Câu hỏi:
Chỉ có cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền mới là chủ thể của thủ tục hành chính.
A. Đúng
B. Sai
Câu 1: Những nguyên tắc riêng trong hoạt động tố tụng?
A. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc suy đoán vô tội.
B. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc suy đoán.
C. Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử tại toà án có hội thẩm nhân dân tham gia, khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán. Nguyên tắc công minh đúng pháp luật.
D. Khi xét xử, thẩm phán và chánh án độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Nguyên tắc 2 cấp xét xử. Xét xử công khai. Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Việc xét xử có đại diện nhân dân tham gia Nguyên tắc công minh, đúng pháp luật.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thế nào là tố tụng hành chính?
A. Là thủ tục khởi kiện và xét xử các vụ án hành chính.
B. Là các quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
C. Là trình tự xem xét các vụ kiện của công dân đối với các quyết định hành chính.
D. Là thủ tục xem xét các hành vi hành chính khi có khiếu kiện về các hành vi đó.
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Những hành vi chính đáng nào có thể bị khiếu kiện trước toà?
A. Hành vi của những người làm các công việc tự nguyện cho xã hội (chăm sóc trẻ mồ côi, người tàn tật).
B. Hành vi của những người nước ngoài khi vi phạm trẩt tự công cộng.
C. Là hành vi thực hiện, hoặc không thực hiện công vụ của cán bộ, viên chức Nhà nước.
D. Là hành vi của những người không phải là cán bộ, viên chức Nhà nước.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh khi công chức gây thiết hại cho cơ quan tổ chức mình đang công tác. ![]()
A. Đúng
B. Sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Quy phạm: “Người tố cáo có quyền tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa được giải quyết” được thực hiện theo hình thức nào: ![]()
A. Sử dụng QPPLHC
B. Tuân thủ QPPLHC
C. Chấp hành QPPLHC
D. Áp dụng QPPLHC
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính - Phần 4
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật hành chính có đáp án
- 653
- 38
- 30
-
13 người đang thi
- 521
- 12
- 30
-
58 người đang thi
- 801
- 19
- 30
-
30 người đang thi
- 410
- 5
- 30
-
60 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận