Câu hỏi:
Cấu tạo quang học của mắt từ ngoài vào trong gồm:
A. Giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, lòng đen (con ngươi), dịch thủy tinh, võng mạc
B. Thủy dịch, giác mạc, thể thủy tinh, lòng đen (con ngươi), dịch thủy tinh, võng mạc
C. Giác mạc, thủy dịch, lòng đen (con ngươi), thể thủy tinh, dịch thủy tinh, võng mạc
D. Lòng đen (con ngươi), giác mạc, thủy dịch, võng mạc, thể thủy tinh, dịch thủy tinh
Câu 1: Để khắc phục tật cận thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính:
A. Phân kì có độ tụ nhỏ
B. Phân kì có độ tụ thích hợp
C. Hội tụ có độ tụ nhỏ
D. Hội tụ có độ tụ thích hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khi nói về các cách sửa tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp
B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp
C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì
D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để nhìn rõ một vật, cần có các điều kiện:
A. Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt, góc trông vật lớn hơn hoặc tối thiểu là bằng năng suất phân ly
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Ý kiến nào sau đây đúng về mắt viễn?
A. Không nhìn được vật ở vô cực nếu mắt không điều tiết.
B. Khoảng cực cận nhỏ hơn so với mắt tốt.
C. Để nhìn được các vật nhỏ ở gần mắt như mắt tốt thì phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp.
D. Nhìn được vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Để khắc phục tật viễn thị của mắt khi quan sát các vật ở vô cực mà mắt không điều tiết thì phải ghép thêm vào mắt một thấu kính:
A. Phân kì có độ tụ nhỏ
B. Phân kì có độ tụ thích hợp
C. Hội tụ có độ tụ nhỏ
D. Hội tụ có độ tụ thích hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Do có sự điều tiết, nên mắt có thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt
B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt cong dần lên
C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống
D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận