Câu hỏi:
Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không nói về sự biết ơn?
A. Uống nước nhớ nguồn.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Năng nhặt chặt bị.
Câu 1: Phương án nào sau đây thuộc nội dung ý nghĩa của sự biết ơn?
A. Biết ơn là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta.
B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh giữa con người với con người.
C. Thể hiện được sự tri ân đến ông cha ta, đến những người cho ta bài học cuộc sống.
D. Tất cả đáp án đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Việc làm nào sau đây thể hiện sự vô ơn?
A. Thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
B. Chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ.
C. Thăm hỏi cha mẹ Việt Nam anh hùng.
D. Đùn đẩy công việc chăm sóc ông bà, cha mẹ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để rèn luyện sự biết ơn chúng ta không nên có biểu hiện nào sau đây?
A. Luôn ghi nhớ công ơn của người giúp đỡ mình.
B. Phê phán sự vô ơn, phản bội.
C. Giúp đỡ mọi người xung quanh.
D. Thờ ơ với những người giúp đỡ mình.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Câu tục ngữ: “Ăn cháo đá bát” là biểu hiện của
A. sự vô ơn.
B. sự trung thành.
C. tinh thần đoàn kết.
D. sự biết ơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn cụm từ tích hợp để hoàn thiện câu sau: "Biết ơn là...tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước."
A. sự bày tỏ lòng thành kính
B. sự bày tỏ lòng biết ơn
C. sự bày tỏ thái độ trân trọng
D. sự bày tỏ tình yêu
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Việc bày tỏ lòng tri ân và có những việc làm để đền đáp người đã giúp đỡ mình được gọi là gì sau đây?
A. Biết ơn.
B. Biết nghĩ.
C. Vô ơn.
D. Biết sống.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 6 Bài 6: Biết ơn có đáp án
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 21 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Giáo dục công dân 6 Tập 1
- 436
- 4
- 20
-
12 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận