Câu hỏi: Cách hiểu nào không phù hợp với tính lựa chọn của tri giác.
A. Thể hiện tính tích cực của con người trong tri giác.
B. Sự lựa chọn đối tượng tri giác còn phụ thuộc vào yếu tố khách quan.
C. Con người chủ động lựa chọn đối tượng tri giác.
D. Tất cả các phương án đều đúng
Câu 1: Nhờ ngôn ngữ mà con người có thể lĩnh hội nền văn hoá xã hội, nâng cao tầm hiểu biết của mình. Đó là thể hiện vai trò của ngôn ngữ đối với:
A. Tri giác.
B. Trí nhớ.
C. Tư duy.
D. Tưởng tượng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trong các đặc điểm phản ánh dưới đây, đặc điểm nào chỉ đặc trưng cho tưởng tượng mà không đặc trưng cho các quá trình tâm lí khác?
A. Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới bên ngoài.
B. Phản ánh cái mới, cái chưa biết.
C. Phản ánh cái mới trên cơ sở lựa chọn và kết hợp các hình ảnh.
D. Được kích thích bởi hoàn cảnh có vấn đề.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những đặc điểm nào dưới đây phù hợp với đặc điểm trí nhớ của con người?
A. 2, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 1, 3, 5
D. 1, 2, 5
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khi nấu chè, muốn tốn ít đường mà chè vẫn có độ ngọt, người ta thường cho thêm một ít muối vào nồi chè. Đó là sự vận dụng của quy luật:
A. Ngưỡng cảm giác.
B. Thích ứng của cảm giác.
C. Tương phản của cảm giác.
D. Chuyển cảm giác.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở vận động viên leo núi hay thám hiểm thường có tâm lý vừa lo âu vừa tự hào. Đó là sự thể hiện của quy luật:
A. “Tương phản”
B. “Pha trộn”
C. “Thích ứng”
D. “Di chuyển”
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đâu là dấu hiệu đặc trưng nhất để phân biệt giữ gìn tiêu cực với giữ gìn tích cực?
A. Chỉ giữ gìn tài liệu không cần thiết cho hoạt động.
B. Giữ gìn dựa trên sự tri giác lại tài liệu nhiều lần một cách rập khuôn.
C. Thực chất là quá trình ôn tập.
D. Chủ thể không phải hoạt động tích cực để giữ gìn tài liệu cần nhớ.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 10
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận