Câu hỏi: Các tranh chấp về quyền thương hiệu do toà án cấp nào xét xử?
A. Toà án nhân dân tối cao.
B. Cấp thành phố thuộc tỉnh.
C. Cấp tỉnh.
D. Cấp huyện.
Câu 1: Các tranh chấp về kinh doanh giữa 2 công ty được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?
A. Tố tụng dân sự.
B. Tố tụng kinh doanh và thương mại.
C. Tố tụng thương mại.
D. Tố tụng kinh doanh.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, tranh chấp về lao động bao gồm chủ thể nào?
A. Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động đã được hoà giải nhưng không thành
B. Tranh chấp liên quan đến việc hiện hợp đồng lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động.
C. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa công đoàn với người sử dụng lao động.
D. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, những tranh chấp giữa các thành viên trong một công ty về tổ chức lại công ty do toà án cấp nào giải quyết theo thủ tục sơ thẩm?
A. Toà án nhân dân tối cao.
B. Toà án nhân dân cấp tỉnh.
C. Toà án nhân dân cấp huyện.
D. Cả toà án nhân dân cấp tỉnh và toà án nhân dân cấp huyện.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi toà án thụ lý vụ án về 1 doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng phá sản, được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?
A. Pháp lệnh trọng tài thương mại.
B. Bộ luật tố tụng hình sự.
C. Bộ luật tố tụng dân sự.
D. Luật phá sản.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa các doanh nghiệp được tiến hành theo thủ tục nào?
A. Tố tụng hành chính.
B. Tố tụng thương mại.
C. Tố tụng kinh tế.
D. Tố tụng dân sự.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của toà án:
A. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
B. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
C. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
D. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động. Các tranh chấp về kinh doanh bảo hiểm.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án
- 250
- 0
- 30
-
24 người đang thi
- 158
- 0
- 30
-
63 người đang thi
- 177
- 0
- 30
-
52 người đang thi
- 209
- 0
- 30
-
36 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận