Câu hỏi: Cơ quan công an tham gia vào quá trình xét xử các vụ kiện đòi nợ giữa công dân với công dân như thế nào?
A. Được tham gia.
B. Tham gia một phần.
C. Nếu được mời sẽ tham gia.
D. Không có tư cách tham gia tố tụng.
Câu 1: Sau khi chuẩn bị xong việc xét xử tranh chấp lao động. Toà án phải ra những quyết định gì?
A. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
B. Đưa vụ án ra xét xử. Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
C. Đưa vụ án ra xét xử. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án. Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
D. Đưa vụ án ra xét xử. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các tranh chấp về nợ giữa ngân hàng với 1 doanh nghiệp được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?
A. Tố tụng kinh tế.
B. Tố tụng hành chính.
C. Tố tụng trọng tài.
D. Tố tụng dân sự.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Các tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa 1 bên là doanh nghiệp liên doanh, 1 bên là công dân được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?
A. Tố tụng hành chính.
B. Tố tụng dân sự.
C. Tố tụng kinh tế.
D. Tố tụng thương mại.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các bên tranh chấp lao động có những nhiệm vụ gì?
A. Cung cấp đầy đủ các tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của cơ quan giải quyết tranh chấp. Nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã được cũng như bản án, quyết định của toà án.
B. Nghiêm chỉ chấp hành các thoả thuận đã được cũng như bản án, quyết định của toà án.
C. Cung cấp đầy đủ các tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của cơ quan giải quyết chanh chấp.
D. Cung cấp đầy đủ các tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của cơ quan giải quyết tranh chấp. Nghiêm chỉnh chấp hành các thoả thuận đã được cũng như bản án, quyết định của toà án. Chịu án phí cho bên kia.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của toà án:
A. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
B. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
C. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
D. Các tranh chấp lao động và người sử dụng lao động mà hoà giải không thành. Các tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng mà một trong bên không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài lao động. Các tranh chấp giữa cá nhân với người sử dụng lao động mà không phải qua hoà giải: Sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động. Các tranh chấp về kinh doanh bảo hiểm.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp lao động trước toà án được quy định như thế nào?
A. Thời hiệu yêu cầu khởi kiện là: Một năm đối với tranh chấp cá nhân về sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động, 6 tháng đối với tranh chấp lao động cá nhân khác kể từ một trong những bên bất kỳ bị vi phạm. Thời hiệu khởi kiện tuỳ theo từng việc: 1 năm, 6 tháng, 3 tháng.
B. Thời hiệu khởi kiện là: 2 năm, 6 tháng, 9 tháng. Kể từ ngày hoà giải không thành.
C. Thời hiệu khởi kiện 1 năm, 9 tháng, 1 tháng.
D. Thời hiệu khởi kiện 2 năm, 1 tháng, 6 tháng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 13
- 0 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận