Câu hỏi: Thời hiệu khởi kiện vụ tranh chấp lao động trước toà án được quy định như thế nào?

111 Lượt xem
30/08/2021
3.4 9 Đánh giá

A. Thời hiệu yêu cầu khởi kiện là: Một năm đối với tranh chấp cá nhân về sa thải, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động, 6 tháng đối với tranh chấp lao động cá nhân khác kể từ một trong những bên bất kỳ bị vi phạm. Thời hiệu khởi kiện tuỳ theo từng việc: 1 năm, 6 tháng, 3 tháng. 

B. Thời hiệu khởi kiện là: 2 năm, 6 tháng, 9 tháng. Kể từ ngày hoà giải không thành.

C. Thời hiệu khởi kiện 1 năm, 9 tháng, 1 tháng. 

D. Thời hiệu khởi kiện 2 năm, 1 tháng, 6 tháng.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Các tranh chấp về kinh doanh giữa 2 công ty được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?

A. Tố tụng dân sự. 

B. Tố tụng kinh doanh và thương mại. 

C. Tố tụng thương mại. 

D. Tố tụng kinh doanh. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Phiên toà sơ thẩm xét xử các tranh chấp lao động có thể bị hoãn trong trường hợp nào?

A. Vắng mặt đại diện của Công đoàn đã khởi kiện, vắng mặt kiểm sát viên. Thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay. 

B. Vắng mặt đại diện của Công đoàn đã khởi kiện, vắng mặt kiểm sát viên. Nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt lần đầu có lý do chính đáng. 

C. Vắng mặt đại diện của Công đoàn đã khởi kiện, vắng mặt kiểm sát viên. Nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt lần đầu có lý do chính đáng. Thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay. 

D. Nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vắng mặt lần đầu có lý do chính đáng. Thành viên của Hội đồng xét xử, kiểm sát viên, thư ký phiên toà, người giám định người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, những tranh chấp về đầu tư, thăm dò khai thác do toà án cấp nào giải quyết theo thủ tục sơ thẩm?

A. Toà án nhân dân tối cao. 

B. Toà án nhân dân cấp tỉnh. 

C. Toà án nhân dân cấp huyện. 

D. Cả toà án nhân dân cấp tỉnh và toà án nhân dân cấp huyện.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Theo bộ luật tố tụng dân sự năm 2004, tranh chấp về lao động bao gồm chủ thể nào?

A. Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động đã được hoà giải nhưng không thành

B. Tranh chấp liên quan đến việc hiện hợp đồng lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động. 

C. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa công đoàn với người sử dụng lao động. 

D. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Các tranh chấp về nợ giữa ngân hàng với 1 doanh nghiệp được giải quyết theo trình tự tố tụng nào?

A. Tố tụng kinh tế. 

B. Tố tụng hành chính. 

C. Tố tụng trọng tài. 

D. Tố tụng dân sự. 

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 13
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên