Câu hỏi: Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
A. Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
B. Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
C. Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
D. Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc
Câu 1: Khái niệm dịch vị cơ sở:
A. Là dịch vị bài tiết lúc đói
B. Là dịch vị bài tiết sau khi ăn
C. Là dịch vị bài tiết trong khi ăn
D. Là dịch vị được bài tiết trong và sau khi ăn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Protaglandin
C. Bradykinin
D. Histamin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
A. Dị sản niêm mạc tá tràng
B. Ngăn cản cơ chế feed back của H+
C. Xâm nhập tạo thuận cho H+ khuyếch tán ngược
D. Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Transferin
B. Ceruloplasmin
C. Albumin
D. Haptoglobin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Dịch tiêu hóa nào sau đây có thể thay thế cho các dịch tiêu hóa còn lại:
A. Dịch vị
B. Dịch mật
C. Dịch tụy
D. Dịch ruột
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 11
- 3 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận