Câu hỏi:
Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo:
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của xã hội
Câu 1: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về sự hòa nhập:
A. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
B. Đồng cam cộng khổ.
C. Chung lưng đấu cật.
D. Tức nước vỡ bờ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” nói về vấn đề gì?
A. Trách nhiệm.
B. Nhâm phẩm.
C. Nghĩa vụ.
D. Nhân nghĩa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhân phẩm là:
A. trạng thái tâm lý vui sướng,thích thú mà con người có được trong cuộc sống.
B. khả năng tự đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình.
C. sự đánh giá của dư luận xã hội về hành vi đạo đức của một cá nhân nào đó.
D. toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được, là giá trị làm người của mỗi con người.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các mối quan hệ trong gia đình bao gồm: (chọn câu đầy đủ nhất)
A. Cha mẹ và con cái, ông bà và cháu, giữa anh chị em với nhau
B. Quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa anh chị em với nhau
C. Quan hệ giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, giữa anh chị em với nhau
D. Quan hệ giữa vợ và chồng ,cha mẹ và con cái, ông bà và cháu, giữa anh chị em với nhau
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Người sống không hòa nhập sẽ cảm thấy:
A. Có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
B. Hạnh phúc và tự hào hơn.
C. Tự tin, cởi mở, chan hòa.
D. Đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân theo một hệ thống:
A. Các quy định mang tính bắt buộc của nhà nước
B. Các quy ước, thoả thuận đã có
C. Các nề nếp, thói quen xác định
D. Các quy tắc, chuẩn mực xác định
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa kì 2 GDCD 10 (có đáp án - Đề 1)
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận