Câu hỏi:

Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống vật nuôi là:

342 Lượt xem
30/11/2021
3.3 7 Đánh giá

A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương 

B. Tạo giống ưu thế lai (giống lai Fl), nuôi thích nghi các giống nhập nội. 

C. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai (giống lai F1), nuôi thích nghi các giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống. 

D. Tạo giống mới, tạo ưu thế lai, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:

A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng. 

B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. 

C. Làm giảm kiểu gen ở đời con. 

D. Làm tăng kiểu hình ở đời con.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là:

A. Cải tiến các giống cây trồng, vật nuôi hiện có. 

B. Cải tiến các giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật hiện có. 

C. Cải tiến các giống hiện có, tạo ra các giống mới có năng suất cao 

D. Tạo ra các giống mới có năng suất, sản lượng cao, đáp ứng với yêu cầu của con người.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Trong chọn giống vật nuôi, quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian rất dài và kinh phí rất lớn nên người ta thường dùng các phương pháp nào sau đây:

A. Nuôi thích nghi và chọn lọc cá thể 

B. Tạo giống ưu thế lai và chọn lọc cá thể. 

C. Cải tiến giống địa phương, nuôi thích nghi hoặc tạo giống ưu thế lai. 

D. Ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, còn sau đó giảm dần qua các thế hệ?

A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không được biểu hiện 

B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính xấu 

C. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu 

D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ đồng hợp giảm dần, dị hợp tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?

A. Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô 

B. Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc 

C. Lai cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba Lan trắng 

D. Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 9 Bài 35 (có đáp án) : Ưu thế lai
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 21 Câu hỏi
  • Học sinh