Câu hỏi:
Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. Sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. Chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.
Câu 1: Bình định miền Nam trong 18 tháng, là nội dung của kế hoạch nào sau đây
A. Kế hoạch Stalây Taylo.
B. Kế hoạch Johnson Mac-namara.
C. Kế hoạch Đờ-Lát Đờ-tát-Xi-nhi.
D. Kế hoạch Stalây Taylo và Johnson Mac-Namara.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Cuối năm 1974 đầu 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã dựa vào cơ sở nào để đưa ra kế hoạch giải phóng miền Nam
A. Thắng lợi nhanh chóng của chiến dịch Tây Nguyên 1975.
B. Tương quan lực lượng thay đổi sau hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.
C. Thắng lợi của quân dân miền Bắc “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
D. Tác động trực tiếp của chiến thắng đường chín Nam - Lào 1971.
18/11/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam diễn ra và giảnh thắng lợi nhanh chóng, trong đó lực lượng chính trị giữ vai trò
A. hỗ trợ lực lượng vũ trang.
B. Xung kích.
C. tuyên truyền.
D. quyết định.
18/11/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Điểm chung của kế hoạch quân sự Rơve và Đờ Lát Đơtatxinhi là đều nhằm:
A. Tập trung quân cơ động chiến lược.
B. Tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. Tăng cường xây dựng quân đội quốc gia.
D. Bao vây căn cứ địa Việt Bắc.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Chiến thắng Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975) của quân dân Việt Nam đã
A. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thể tiến công chiến lược.
B. chứng tỏ khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.
C. buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. mở đầu cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Âm mưu của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ" (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là
A. tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để áp đảo quân chủ lực của ta, giành thế chủ động trên chiến trường.
B. đánh bại quân chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. giành lại thể chủ động trên chiến trường miền Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Cam-pu-chia.
D. củng cố lực lượng quân đội Sài Gòn để có thể giãnh lại thể chủ động trên chiến trường, đấy lực lượng vũ trang của ta ra khỏi miền Nam.
18/11/2021 5 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Nguyễn Khuyến
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 477
- 0
- 40
-
95 người đang thi
- 520
- 13
- 40
-
80 người đang thi
- 439
- 3
- 30
-
27 người đang thi
- 414
- 3
- 30
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận