Câu hỏi: Các công ty xuất khẩu chị hạn chế hoạt động trong việc thỏa mãn các đơn đặt hàng từ phía nước ngoài hoặc gián tiếp lựa chọn thị trường thông qua việc thay đổi đại lý xuất khẩu. Phương pháp này thiếu tính hệ thống, không có định hướng sức mua, marketing hoạt động rời rạc, thiếu phối hợp. Thường các công ty nhỏ hoặc thiếu kinh nghiệm xuất khẩu thực hiện. Đây thuộc phương pháp lựa chọn thị trường xuất khẩu nào dưới đây:
A. Phương pháp phát triển theo chiều sâu
B. Phương pháp xuất khẩu tích cực, chủ động phát triển theo chuỗi
C. Phương pháp thu hẹp tuyển chọn
D. Phương pháp xuất khẩu thụ động
Câu 1: Công ty lựa chọn thị trường xuất khẩu bằng cách phát triển các hoạt động quốc tế của mình trước hết trên các thị trường có sự tương đồng với thị trường nội địa, sau đó lan tỏa ra nhiều nước nhập khẩu dựa vào kinh nghiệm và yếu tố địa lý. Đây là phương pháp lựa chọn thị trường xuất khẩu nào ở các phương án sau:
A. Phương án xuất khẩu tích cực chủ động phát triển theo chuỗi
B. Phương án thu hẹp tuyển chọn
C. Phương án phát triển theo chiều sâu
D. Phương án xuất khẩu chủ động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Để xác định vấn đề nghiên cứu marketing của một Công ty, nhà nghiên cứu phải làm việc nhiều lần với ai trong Công ty?
A. Giám đốc Công ty marketing
B. Giám đốc Công ty kinh doanh
C. Giám đốc tài chính
D. Kế toán trưởng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Để được các dữ liệu sơ cấp của thị trường mục tiêu nước ngoài, nhân dịp công ty tham gia hội chợ triển lãm, các quản trị viên marketing tiến hành giám sát mua hàng ở các quầy hàng? cũng có thể phỏng vấn một số nhà quản lý, nhân viên bán hàng hoặc người mua sản phẩm của công ty để thu thông tin. Cách làm trên là công ty kinh doanh quốc tế đã sử dụng phương pháp nghiên cứu marketing nào sau đây:
A. Phương pháp nghiên cứu tại bàn
B. Phương pháp nghiên cứu qua mạng internet
C. Phương pháp nghiên cứu hiện trường
D. Phương pháp nghiên cứu định lượng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Công ty quốc tế thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách muốn cùng một đối tác ở nước sở tại để thành lập công ty ít nhất hai pháp nhân độc lập để đạt được mục tiêu kinh doanh. Các đối tác ở nước sở tại có thể tham gia là công ty tư nhân, các cơ quan chính phủ, các công ty do chính phủ sở hữu. Mỗi bên có thể đóng góp bất kể thứ gì được các đối tác đánh giá là có giá trị, bao gồm khả năng quản lý, kinh nghiệm marketing, khả năng tiếp cận thị trường, công nghệ sản xuất, vốn Tài chính, các kiến thức về kinh nghiệm R&D. Đây là phương thức thâm nhập thị trường quốc tế nào:
A. Đầu tư
B. Chi nhánh sở hữu toàn bộ
C. Liên doanh
D. Liên minh chiến lược
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khi sử dụng phương thức thâm nhập thị trường quốc tế kiểu này sẽ có nhược điểm: Việc quản lý một số lớn các đại lý độc quyền trên các thị trường khác nhau thực sự là cồng kềnh và phức tạp. Buộc công ty phải thành lập một đại lý độc quyền chính để theo dõi hoạt động của từng cơ sở riêng biệt trong kênh phân phối trên thị trường mục tiêu. Để thị trường thống nhất, sản phẩm phải tiêu chuẩn hóa nhưng lại gặp rào cản phong tục địa phương hoặc chính sách đặc thù của nước sở tại. Đây là nhược điểm của phương thức thâm nhập nào sau đây:
A. Nhượng giấy phép - licensing
B. Đại lý đặc quyền kinh tiêu - Franchising
C. Chìa khóa trao tay
D. Đầu tư sản xuất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Một trong những nội dung quan trọng nhất của marketing quốc tế là mô hình tổ chức của công ty:
A. TNCs (công ty xuyên quốc gia)
B. Công ty toàn cầu
C. Công ty xuất khẩu
D. MNCs (công ty đa quốc gia)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị Marketing - Phần 9
- 24 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận