Câu hỏi: Bản chất của việc dạy học phát hiện vấn đề là:
A. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra vấn đề, HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
B. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
C. Phương pháp dạy học trong đó GV điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề và thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
D. Phương pháp dạy học trong đó GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của hoạt động trải nghiệm sáng tạo là:
A. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và được coi là môn học
B. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và được coi là chủ đề dạy học
C. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và không được coi là chủ đề dạy học
D. Nội dung hoạt động được tiến hành theo chủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả và không được coi là môn học
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Người có năng lực về một lĩnh vực hoạt động nào đó cần có dấu hiệu cơ bản nào?
A. Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động đó; Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích; Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc
B. Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích; Hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc
C. Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động đó; hành động có kết quả, ứng phó linh hoạt, hiệu quả trong những điều kiện mới, không quen thuộc
D. Có kiến thức, hiểu biết một cách có hệ thống hoặc chuyên sâu về lĩnh vực hoạt động đó; Có khả năng tiến hành hoạt động đó hiệu quả và đạt kết quả phù hợp với mục đích
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm bao gồm:
A. Tri thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất, năng lực
B. Tri thức, kỹ năng, thái độ
C. Tri thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất
D. Tri thức, kỹ năng, thái độ, năng lực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trong bước xác định chuẩn ở các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực giáo viên phải xác định được bao nhiêu chuẩn?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của các năng lực thành phần:
A. Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
B. Năng lực chuyên môn, năng lực chung, năng lực xã hội, năng lực cá thể
C. Năng lực chuyên môn, năng lực cốt lõi, năng lực xã hội, năng lực cá thể
D. Năng lực chuyên môn, năng lực chuyên biệt, năng lực xã hội, năng lực cá thể
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Mục tiêu về thái độ của hoạt động trải nghiệm là:
A. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác (để tự hoàn thiện mình); biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống
B. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của người khác (để tự hoàn thiện mình); biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống
C. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác (để tự hoàn thiện mình); biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống
D. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống
30/08/2021 1 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm thi thăng hạng giáo viên THCS và THPT có đáp án
- 282
- 4
- 25
-
53 người đang thi
- 400
- 0
- 25
-
64 người đang thi
- 278
- 0
- 25
-
87 người đang thi
- 444
- 1
- 25
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận