Câu hỏi:
Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào trong các loại dưới đây?
A. Có cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
B. Có cùng tần số phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
C. Có cùng biên độ phát ra trước hay sau bởi cùng một nhạc cụ.
D. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau.
Câu 1: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này:
A. là âm nghe được.
B. là siêu âm
C. truyền được trong chân không.
D. là hạ âm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là
A. cường độ âm.
B. tần số
C. mức cường độ âm
D. đồ thị dao động
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm
A. độ to của âm
B. độ cao của âm
C. âm sắc của âm
D. mức cường độ âm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lí của âm.
B. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
C. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm
D. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng :
A. cường độ âm.
B. mức cường độ âm.
C. biên độ.
D. tần số
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đặc trưng sinh lí của âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.
B. Âm sắc phụ thuộc tần số của âm.
C. Độ to của âm không phụ thuộc vào mức cường độ âm.
D. Độ cao của âm phụ thuộc vào môi trường truyền âm.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 20 câu trắc nghiệm Đặc trưng sinh lí của âm cực hay, có đáp án
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
- 310
- 0
- 15
-
87 người đang thi
- 322
- 2
- 12
-
86 người đang thi
- 287
- 1
- 16
-
77 người đang thi
- 310
- 2
- 13
-
39 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận