Câu hỏi: Trường hợp nào dưới đây có tính thành ngữ cao về mặt ngữ nghĩa?
A. mặt mày
B. vui vẻ
C. bụi phấn
D. thông minh.
Câu 1: Uống một tách, ăn hai chén, hút nửa bình, nuốt hai tô là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
B. Lấy địa điểm thay sự kiện
C. Dựa trên quan hệ nhân - quả
D. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Đi bằng gối, bó tay, luôn ngẩng cao đầu là hình thức hoán dụ gì?
A. Dựa trên quan hệ vật chứa - vật được chứa đựng
B. Dựa trên quan hệ nhân - quả
C. Lấy địa điểm thay sự kiện
D. Lấy số ước lượng thay cho số cụ thể.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Nếu phân chia câu theo mục đích phát ngôn thì câu Quyển sách này, tôi đã mua cho Nam, ta nói hai câu này.
A. Trái nghĩa
B. Cùng ngữ nghĩa
C. Câu đơn đặc biệt
D. Câu cảm thán.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Các phạm trù của thực từ:
A. Danh từ, số từ, đại tư, động từ, tính từ
B. Danh từ, liên từ, giới từ, trạng từ
C. Trạng từ, động từ, danh từ, tính từ
D. Tính từ, liên từ, giới từ, động từ,số từ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Nhà nước phát động phong trào, Tiền Giang được mùa, công ty tham gia hội trại là hình thức hoán dụ gì?
A. Lấy toàn thể chỉ bộ phận
B. Lấy bộ phận chỉ toàn thể
C. Lấy không gian, địa điểm thay cho người sống, làm việc ở đó
D. Lấy trang phục quần áo thay cho con người.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Về mặt ngữ ngữa, thực từ là:
A. Có ý nghĩa ngữ pháp
B. Có ý nghĩa từ vựng
C. Có ý nghĩa cú pháp
D. Không có đáp án đúng.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm môn Dẫn luận ngôn ngữ có đáp án - Phần 11
- 27 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận