Câu hỏi:
thì tổng các hệ số nguyên tối giản của phương trình này là :
A. A. 27
B. B. 31
C. C. 35
D. D. 30
Câu 1: Đốt cháy a mol axit X đơn chức được x mol CO2 và y mol H2O. Tìm công thức tổng quát của X biết rằng x - y = a;
A. A. CnH2n – 2O3
B. B. CnH2n – 2O2
C. C. CnH2n – 2Oz
D. D. CnH2n O2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cho các chất: HCOOH; CH3CHO; C2H5OH; CH3COOH . Phân biệt các chất trên bằng
A. Na ; dung dịch AgNO3/NH3
B. dung dịch NaHCO3 ; dung dịch AgNO3/NH3
C. quỳ tím ; dung dịch NaHCO3
D. dung dịch AgNO3/NH3 ; dung dịch NaOH
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Phân biệt các chất riêng biệt sau : phenol; axit axetic và axit acrylic bằng dung dịch nào
A. A. xôđa
B. B. NaOH
C. C. Br2
D. D. AgNO3 trongNH3
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đốt cháy hết a mol axit X được 2a mol CO2. Để trung hoà vừa hết a mol X cần 2a mol NaOH. Tìm X
A. A. C2H4(COOH)2
B. CH2(COOH)2
C. C. CH3COOH
D. D. (COOH)2
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. A. CH3COOH, HOCH2CHO.
B. B. HCOOCH3, HOCH2CHO.
C. C. HCOOCH3, CH3COOH.
D. D. HOCH2CHO, CH3COOH.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Câu hỏi lý thuyết về Axit cacboxylic
- 2 Lượt thi
- 26 Phút
- 31 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Hóa học 11 (Có Đáp Án)
- 414
- 1
- 20
-
92 người đang thi
- 416
- 1
- 20
-
92 người đang thi
- 456
- 0
- 25
-
76 người đang thi
- 410
- 0
- 25
-
43 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận