Câu hỏi:

“Chứng minh rằng 2 là số vô tỉ”. Một học sinh đã lập luận như sau:

Bước 1: Giả sử 2  là số hữu tỉ, thế thì tồn tại các số nguyên dương m,n sao cho 2=mn (1)

Bước 2: Ta có thể giả định thêm mn là phân số tối giản

Từ đó 2n2=m2(2)

Suy ra m2 chia hết cho 2 => m chia hết cho 2 => ta có thể viết m = 2p

Nên (2) trở thành n2=2p2   

Bước 3: Như vậy ta cũng suy ra n chia hết cho 2 và cũng có thể viết n=2q  

Và (1) trở thành 2=2p2q=pqmn không phải là phân số tối giản, trái với giả thiết

Bước 4: vậy 2  là số vô tỉ.

Lập luận trên đúng tới hết bước nào?

235 Lượt xem
30/11/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Bước 1

B. Bước 2

C. Bước 3

D. Bước 4

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào không phải là định lí?

A. Điều kiện đủ để trong mặt phẳng, hai đường thẳng song song với nhau là hai đường thẳng ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.

B. Điều kiện đủ để diện tích ta giác bằng nhau là hai ta giác ấy bằng nhau.

C. Điều kiện đủ để hai đường chéo của một tứ giác vuông góc với nhau là tứ giác ấy là hình thoi.

D. Điều kiện đủ để một số nguyên dương a có tận cùng bằng 5 là số đó chia hết cho 5.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Mệnh đề “ x  R, x2 = 2” khẳng định rằng:

A. Bình phương của mỗi số thực bằng 2

B. Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó bằng 2

C. Chỉ có một số thực mà bình phương của nó bằng 2

D. Nếu x là một số thực thì x2 = 2

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Tìm mệnh đề đúng:

A. " 3 + 6 8"

B. "15>433"

C. " x  R, x2>0"

D. “Tam giác ABC vuông tại AAB2+BC2=AC2"

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A.   x,2x28=0

B.  n,(n2+11n+2)chia hết cho 11

C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5

D.   n,(n2+1) chia hết cho 4

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cho mệnh đề: “nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Mệnh đề nào sau đây tương đương với mệnh đề đã cho?

A.   Điều kiện cần để tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau

B. Điều kiện đủ để tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là tứ giác đó là hình thang cân

C. Điều kiện đủ dể tứ giác là hình thang cân là tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau

D. Cả A, B đều đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Các phát biểu nào sau đây không thể là phát biểu của mệnh đề đúng P => Q

A. Nếu P thì Q

B. P kéo theo Q

C. P là điều kiện đủ để có Q

D. P là điều kiện cần để có Q

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Mệnh đề chứa biến và áp dụng vào suy luận toán học
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 17 Câu hỏi
  • Học sinh