Câu hỏi:
(Câu 43 đề thi THPT QG năm 2015 – Mã đề M138) Đặt điện áp (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = Hz hoặc f = f2 = 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. A. 70 Hz.
B. 80 Hz.
C. 67 Hz.
D. 90 Hz.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: (Câu 31 đề thi THPT QG năm 2017 – Mã đề MH1) Đặt điện áp u = Ucosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và(3) theo thứ tự tương ứng là
A. UC, UR vàUL.
B. UL, UR và UC.
C. UR, UL vàUC.
D. UC, UL vàUR.
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: (Câu 17 đề thi THPT QG năm 2018 – Mã đề M206) Đặt vào điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Nếu tăng f thì công suất tiêu thụ của điện trở
A. A. tăng rồi giảm
B. không đổi
C. giảm
D. tăng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bài tập Cực trị điện xoay chiều - Tần số biến thiên trong đề thi Đại học
- 0 Lượt thi
- 7 Phút
- 7 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận