Câu hỏi:
“Bất kể trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng là con đường bạo lực”. Câu nói trên được nêu ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (01-1959).
B. Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973).
C. Hội nghị Bộ Chính trị (30-9 đến 7-10-1973).
D. Hội nghị Bộ chính trị mở rộng (18-12-1974 đến 8-01-1975).
Câu 1: Ý nào sau đây phản ánh đúng và đầy đủ quan điểm đổi mới của Đảng ta?
A. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
B. Đổi mới về kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội.
C. Đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị - xã hội.
D. Đổi mới để khắc phục những khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Trong chiến tranh thế giới thứ hai, phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện vào thời điểm nào?
A. Trước khi quân phát xít Italia đầu hàng quân đồng minh.
B. Khi nhân dân ta nổi dậy tổng khởi nghĩa dành chính quyền.
C. Sau khi phát xít Đức đầu hàng quân đồng minh.
D. Sau khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử và quân đội Liên Xô đánh bại đội quân Quan Đông.
18/11/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Thắng lợi quân sự của quân và dân ta tác động trực tiếp đến việc triệu tập Hội nghị Pari về Việt Nam là
A. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
B. chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” tháng 12/1972.
C. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
D. tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
18/11/2021 5 Lượt xem
Câu 4: Trong những năm 1945 - 1954, để cứu vãn nền hòa bình ở Đông Dương, Đảng, Chính phủ ta đã thể hiện thiện chí hòa bình thông qua nhiều văn kiện quan trọng, ngoại trừ
A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 1954.
B. Tạm ước 9/1946.
C. Kháng chiến nhất định thắng lợi 9/1947.
D. Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
18/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Những tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế xuất hiện ngày càng nhiều và hoạt động có hiệu quả.
B. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.
C. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
18/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Sau khi Liên Xô tan rã, vị thế ngoại giao của Liên bang Nga như thế nào?
A. Là quốc gia kế tục Liên Xô, kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài.
B. Suy giảm nghiêm trọng trong quan hệ quốc tế.
C. Nhận được sự ủng hộ tuyệt đối của các nước tư bản phương Tây.
D. Suy giảm nghiêm trọng trong cộng đồng các quốc gia độc lập.
18/11/2021 5 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 của Trường THPT Trần Thị Tâm
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận