Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2)

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 260 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Nhiệt học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

09/02/2022

Thời gian

35 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:

A. Khối lượng

B. Độ tăng nhiệt độ của vật

C. Nhiệt dung riêng của chất làm nên vật

D. Cả 3 phương án trên

Câu 2:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng

B. Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ của vật

C. Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào nhiệt dung riêng của chất làm nên vật

D. Tất cả đều đúng

Câu 3:

Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng:

A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị thể tích tăng thêm 10C

B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C

C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết năng lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10

D. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1g chất đó tăng thêm 10C

Câu 5:

Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật là:

A. J/kg 

B. kg/J 

C. J/kg.K 

D. kg/J.K

Câu 6:

J/kg.K là đơn vị của đại lượng nào dưới đây:

A. Nội năng

B. Nhiệt lượng

C. Nhiệt dung riêng

D. Nhiệt năng

Câu 7:

Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì?

A. Để nâng 1kg rượu lên nhiệt độ bay hơi ta phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 2500J

B. 1kg rượu bị đông đặc thì giải phóng nhiệt lượng là 2500J

C. Để nâng 1kg rượu tăng lên 10C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 2500J

D. Nhiệt lượng có trong 1kg chất ấy ở nhiệt độ bình thường.

Câu 8:

Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, điều đó có nghĩa là :

A. để nâng 1kg nước tăng lên 10C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

B. để nâng 1kg nước bay hơi ta phải cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

C. 1kg nước khi biến thành nước đá sẽ giải phóng nhiệt lượng là 4200J.

D. để nâng 1kg nước giảm đi 10C ta cần cung cấp cho nó nhiệt lượng là 4200J.

Câu 9:

Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q=mcΔt=mc(t2t1) ,t2 là:

A. Nhiệt độ lúc đầu của vật.

B. Nhiệt độ lúc sau của vật.

C. Thời điểm bắt đầu vật nhận nhiệt lượng.

D. Thời điểm sau khi vật nhận nhiết lượng.

Câu 10:

Chọn phương án sai:

A. Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của vật.

B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng lớn

C. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ

D. Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.

Câu 11:

Chọn phương án đúng:

A. Nhiệt lượng của vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và thể tích của vật.

B. Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ

C. Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên càng nhỏ

D. Cùng một khối lượng và độ tăng nhiệt độ như nhau, vật nào có nhiệt dung riêng lớn hơn thì nhiệt lượng thu vào để nóng lên của vật đó lớn hơn.

Câu 13:

Nhiệt lượng không cùng đơn vị với

A. nhiệt độ

B. nhiệt năng

C. công cơ học

D. cơ năng

Câu 16:

Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì:

A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối đồng.

B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối chì.

C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.

D. Không khẳng định được.

Câu 17:

Nhiệt dung riêng của nhôm lớn hơn thép. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 1kg nhôm và 1kg thép thêm 100C thì:

A. Khối nhôm cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.

B. Khối thép cần nhiều nhiệt lượng hơn khối nhôm.

C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.

D. Không khẳng định được.

Câu 18:

Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC  với  tA<tB<tCđược trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?

A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt

B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt

C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt

D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Vật Lí 8 Bài 20: (có đáp án) Công thức tính nhiệt lượng (phần 2)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Học sinh