Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 (có đáp án) : Phương trình bậc nhất hai ẩn. Tài liệu bao gồm 12 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
10/02/2022
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Cho phương trình ax + by = c với a 0; b 0. Chọn câu đúng nhất.
A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm
B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d: ax + by = c
C. Tập nghiệm của phương trình là
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 2: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−2; 4) làm nghiệm?
A. x – 2y = 0
B. 2x + y = 0
C. x – y = 2
D. x + 2y + 1 = 0
Câu 3: Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (−3; −2) làm nghiệm?
A. x + y = 2
B. 2x + y = 1
C. x – 2y = 1
D. 5x + 2y + 12 = 0
Câu 4: Phương trình x – 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (0; 1)
B. (−1; 2)
C. (3; 2)
D. (2; 4)
Câu 5: Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
A. (−2; 1)
B. (−1; 0)
C. (1,5; 3)
D. (4; −3)
Câu 7: Tìm số dương m để phương trình nhận cặp số (−10; −1) làm nghiệm.
A. m = 5
B. m = 7
C. m = −3
D. m = 7; m = −3
Câu 10: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 4
Câu 11: Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 3
D. m = 4
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận