Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 6

Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 6

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 137 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên Tiểu học có đáp án - Phần 6. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Cơ quan nào quy định việc thực hiện chương trình theo hình thức tích lũy tín chỉ?

A. Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ

C. Hiệu trưởng trường đại học

Câu 2: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài trong nhà trường và csgd khác?

A. Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ

C. Hiệu trưởng trường tiểu học.

D. Thủ tướng chính phủ

Câu 3: Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nước ngoài của dân tộc thiểu số?

A. Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ

C. Hiệu trưởng trường tiểu học.

D. Thủ tướng chính phủ.

Câu 4: Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?

A. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo,tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

B. Mọi tổ chức gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường

C. Giáo dục lành mạnh và an toàn. 

D. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước

Câu 5: Phổ cập giáo dục là?

A. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ

B. Cập giáo dục trung học cơ sở

C. Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ

D. Cập giáo dục trung học cơ sở, phổ cập giáo dục trung học phổ thông.

Câu 6: Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục?

A. Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ 

C. Nhà nước

D. Thủ tướng chính phủ.

Câu 7: Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu?

A. Điều 9: Phát triển giáo dục

B. Điều 11: Phổ cập giáo dục

C. Điều 13: Đầu tư cho giáo dục

D. Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục

Câu 8: Quản lý nhà nước về giáo dục?

A. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ của địa phương hoặc của cả nước

B. Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.

C. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến khoa học giáo dục. Các chủ trương chính sách về giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở kết quả nghiên cứu khoa học phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Câu 9: Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?

A. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục

B. Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học

C. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục

D. Nhà giáo phải không ngừng học tập nêu gương tốt cho người học

Câu 10: Cơ quan nào có trách nhiệm chỉ đạo việc kiểm định chất lượng giáo dục?

A. Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ

C. Nhà nước

D. Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo

Câu 12: Giáo dục phổ thông gồm:

A. Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học của học sinh vào lớp một là sáu tuổi. Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi

B. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi

C. Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi học của học sinh vào lớp một là sáu tuổi. Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi. Giáo dục trung học phổ thông được thực hiện trong ba năm học từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mười lăm tuổi

Câu 13: Không lợi dụng các hoạt động giáo dục để làm gì?

A. Để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong, mỹ tục, truyền bá mê tín, lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội.

B. Để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong, mỹ tục, truyền bá mê tín.

C. Chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong, mỹ tục, truyền bá mê tín.

Câu 15: Yêu cầu về nội dung giáo dục phổ thông?

A. Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.

B. Đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.

C. Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp.

D. Đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.

Câu 16: Yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông?

A. Củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm đảm bảo kiến thức phổ thông,cơ bản, toàn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.

B. Đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật.

C. Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Câu 17: Cơ quan nào ban hành chương trình giáo dục phổ thông và chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông?

A. Bộ Giáo Dục và Đào tạo

B. Chính Phủ

C. Nhà nước

D. Bộ trưởng Giáo Dục và Đào tạo

Câu 19: Luật giáo dục 2005 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày tháng năm nào? Có hiệu lực thi hành từ ngày nào?

A. Thông qua ngày 14/01/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006 

B. Thông qua ngày 14/06/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006

C. Thông qua ngày 14/06/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006

D. Thông qua ngày 16/04/2005 - Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006

Câu 20: Mục tiêu của phát triển giáo dục là gì?

A. Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

B. Phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ KH, công nghệ, củng cố quốc phòng an ninh.

C. Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa.

D. Mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào

Câu 21: Nêu trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục?

A. Không ngừng học tập ,rèn luyện nên gương, nâng cao trách nhiệm cá nhân.

B. Tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.

C. Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chức đạo đức, trình độ cá nhân.

Câu 22: Theo Luật giáo dục năm 2005 thì Nguyên lý giáo dục là:

A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội

B. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội 

C. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận với thực tiễn, nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội

Câu 23: Nguyên lý giáo dục là?

A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.

B. Lí luận gắn liền với thực tiễn.

C. Cả 02 phương án trên đều đúng. 

Câu 24: Theo Luật giáo dục năm 2005, Học sinh học hết chương trình THCS có đủ Điều kiện theo quy định của Bộ trưởng bộ GD-ĐT thì được ai cấp giấy chứng nhận?

A. Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện cấp bằng TNTHCS

B. Hiệu trưởng cấp bằng TNTHCS 

C. Hiệu trưởng THCS cấp giấy CN TNTHCS

Câu 25: Nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức quy định tại Luật Viên chức?

A. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam và sự thống nhất quản lý của nhà nước;

B. Tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trước pháp luật trong quá trình thực hiện hoạt động nghề nghiệp.

C. Bảo đảm quyền chủ động và đề cao trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập;

Câu 27: Luật giáo dục 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày nào?

A. Hiệu lực thi hành từ 01/01/2005

B. Hiệu lực thi hành từ 01/01/2006

C. Hiệu lực thi hành từ 01/12/2005

Câu 28: Luật giáo dục 2005 quy định trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục thế nào?

A. Không ngừng học tập, rèn luyện nên gương, nâng cao trách nhiệm cá nhân.

B. Tổ chức, quản lý, Điều hành các hoạt động giáo dục. 

C. Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chức đạo 

Câu 29: Luật Viên chức quy định nội dung nào sau đây thuộc nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức?

A. Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp. 

B. Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ. 

C. Chịu sự thanh tra, kiểm tra, giám sát của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và của nhân dân.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên Tiểu học có đáp án

Chủ đề: Trắc nghiệm ôn thi viên chức Giáo viên Tiểu học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm