Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Nhận biết)

Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Nhận biết)

  • 30/11/2021
  • 15 Câu hỏi
  • 186 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Nhận biết). Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

2.7 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

15 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Nhôm ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn

A. Chu kì 2, nhóm IIIA

B. Chu kì 3, nhóm IIIA

C. Chu kì 1, nhóm IIA

D. Chu kì 3, nhóm IIA

Câu 3:

Tính chất nào sau đây không phải của nhôm?

A. Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng

B. Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu

C. Nhôm là nguyên tố p

D. Nhôm là kim loại nhẹ

Câu 4:

Tính chất nào sau đây của nhôm là đúng ?

A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện

B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3

C. Nhôm bị thụ động hóa với HNOđặc nguội và H2SO4 đặc nguội

D. Nhôm là kim loại lưỡng tính

Câu 5:

Vì sao những vật bằng nhôm hàng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ nào cũng không xảy ra phản ứng ?

A. Nhôm là kim loại không tác dụng với nước

B. Trên bề mặt vật được phủ một lớp nhôm oxit mỏng, bền, ngăn cách vật với nước

C. Do nhôm tác dụng với nước tạo lớp nhôm hiđroxit không tan bảo vệ cho nhôm

D. Nhôm là kim loại hoạt động không mạnh

Câu 6:

Phản ứng hoá học nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm ?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng

B. Al tác dụng với CuO nung nóng

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

Câu 8:

Phản ứng nào sau đây sai

A. Al+6HNO3đc, nguiAl(NO3)3+3NO2+3H2O

Câu 9:

Điều nào sau đây không đúng ?

A. Al khử được Cu2+ trong dung dịch

B. Al3+ bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3

C. Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt

D. Al tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH

Câu 11:

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

A. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy

B. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3

C. Tạo lớp ngăn cách để bảo vệ Al nóng chảy

D. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn

Câu 12:

Quặng boxit có công thức là

A. Al2O3.2H2O

B. FeCO3

C. Al2O3.Fe2O3

D. Fe3O4.H2O

Câu 13:

Trong công nghiệp để sản xuất nhôm người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là vì

A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3

B. Al2O3 có sẵn trong tự nhiên dưới dạng quặng boxit

C. điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc

D. điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn

Câu 14:

Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là :

A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan

C. không có kết tủa, có khí bay lên

D. chỉ có kết tủa keo trắng

Câu 15:

Dân gian xưa kia dùng phèn chua làm thuốc chữa đau răng, đau mắt, cầm máu và đặc biệt dùng làm trong nước. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phèn chua có khả năng làm trong nước :

A. Phèn chua có tính axit nên hút hết hạt bẩn lơ lửng trong nước về phía mình , làm trong nước

B. Phèn chua bị điện ly tạo ra các ion K+ , Al3+, SO42- nên các ion này hút hết hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước

C. Khi hòa tan vào nước , do quá trình điện ly và thủy phân Al3+ tạo ra Al(OH)3 dạng keo nên hút các hạt bẩn lơ lửng về phía mình, làm trong nước

D. Phèn chua bị điện ly thành K+, SO42- trung tính nên hút các hạt bẩn lơ lửng làm trong nước.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Nhôm và hợp chất của nhôm có đáp án (Nhận biết)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh