Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Hóa 12 Bài 36 (có đáp án): Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc. Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 2: Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. A. ZnO
B. B. Zn(OH)2
C. C. ZnSO4
D. D. Zn(HCO3)2
Câu 3: Cho 32 gam hỗn hợp MgO,Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là:
A. A. 60 gam
B. B. 85 gam
C. C. 80 gam
D. D. 90 gam
Câu 4: Hợp kim của Cu-Ni (25%Ni) được gọi là:
A. A. Đồng thau
B. B. Đồng thanh
C. C. Đồng bạch
D. D. Đuy ra
Câu 5: X là hợp chất của Zn được dùng trong y học với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,...Chất X là:
A. A. ZnO
B. B. ZnSO4
C. C. Zn(OH)2
D. D. Zn(NO3)2
Câu 7: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. A. MgO, ZnO, Zn
B. B. ZnO, Al2O3, Al
C. C. MgO, Al2O3,Zn
D. D. ZnO, Al2O3, NaHCO3
Câu 8: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây(sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào?
A. A. Fe bị ăn mòn điện hóa
B. B. Sn bị ăn mòn điện hóa
C. C. Fe bị ăn mòn hóa học
D. D. Sn bị ăn mòn hóa học
Câu 11: Cho dung dịch FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư , sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm
A. A. Fe2O3
B. B. FeO
C. C. FeO, ZnO
D. D. Fe2O3, ZnO
Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là:
A. A. MgSO4
B. B. CaSO4
C. C. ZnSO4
D. D. MnSO4
Câu 15: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần
A. A. Pb, Ni, Sn, Zn
B. B. Pb, Sn, Ni, Zn
C. C. Ni, Sn, Zn, Pb
D. D. Ni, Zn, Pb, Sn
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận