Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động

  • 30/11/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 280 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

25 Phút

Tham gia thi

3 Lần thi

Câu 1:

Thiên hà là

A. một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.

B. một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.

C. khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.

D. một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khi và bức xạ điện từ.

Câu 2:

Dải Ngân Hà là

A. thiên hà chứa mặt trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất).

B. một tập hợp của Thiên Hà trong Vũ Trụ.

C. tên gọi khác của Hệ Mặt Trời.

D. dài sáng trong Vũ Trụ , gồm vô số các ngôi sao tập hợp lại.

Câu 3:

Hệ Mặt Trời bao gồm có

A. các Dải Ngân Hà, các hành tinh, vệ tinh, các đám bụi, khí.

B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh mặt trời, các đám bụi, khí.

C. rất nhiều Thiên thể (các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh,… ) cùng với bụi khí và bức xạ điện từ.

D. các Thiên Hà, Dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh ,khác đám bụi, khí.

Câu 4:

Hệ Mặt Trời có các đặc điểm nào dưới đây?

A. Mặt Trời chuyển động xung quanh các thiên thể khác trong hệ và chiếu sáng cho chúng.

B. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và các thiên thể khác trong hệ.

C. Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.

D. Trái Đất ở trung tâm Mặt Trời và các thiên thể khác chuyển động xung quanh.

Câu 5:

Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về Hệ Mặt Trời?

A. Trong Hệ Mặt Trời Chỉ mặt trời có khả năng tự phát sáng.

B. Trong Hệ Mặt Trời các thiên thể đều có khả năng tự phát sáng trừ trái đất.

C. Trong Hệ Mặt Trời có hai thiên thể tự phát sáng là mặt trời và mặt trăng.

D. Tất cả các thiên thể trong hệ mặt trời đều có khả năng tự phát sáng.

Câu 6:

Các hành tinh trong hệ Mặt Trời có đặc điểm là

A. đều chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng thuận chiều kim đồng hồ.

B. chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, trừ kim tinh và Thiên Vương Tinh.

C. 4 hành tinh gần Mặt Trời chuyển động theo hướng thuận chiều kim đồng hồ bốn hành tinh còn lại chuyển động theo hướng ngược lại.

D. chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng không xác định.

Câu 7:

Nguyên nhân Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển là do

A. Trái Đất có lớp khí quyển dày tới 2000 km và chia thành nhiều tầng khác nhau.

B. Trái Đất có khối lượng tương đối lớn và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.

C. Trái Đất nằm cách Mặt Trời 149,6 triệu km và tự quay quanh trục 1 vòng trong 24 giờ.

D. Trái Đất vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động quanh Mặt Trời.

Câu 8:

Bề mặt Trái Đất luôn có một nửa được Mặt Trời chiếu sáng là ngày và một nửa không được chiếu sáng là đêm, nguyên nhân là do

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 9:

Trên bề mặt trái đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 10:

Ở cùng một thời điểm người đứng ở các kinh tế khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau nên có giờ khác nhau. Nguyên nhân là do

A. Trái Đất tự quay quanh trục.

B. trục Trái Đất nghiêng.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời.

D. Trái Đất có dạng hình khối cầu.

Câu 11:

Bề mặt Trái Đất được chia ra làm

A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến.

C. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 300 kinh tuyến.

D. D. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến.

Câu 12:

Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?

A. Múi giờ số 0.

B. Múi giờ số 12.

C. Múi giờ số 6.

D. Múi giờ số 18.

Câu 13:

Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là

A. Kinh tuyến 00 đi qua múi giờ số 0.

B. Kinh tuyến 900Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6).

C. Kinh tuyến 1800 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12).

D. Kinh tuyến 900T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6).

Câu 14:

Nếu đi từ phải tây sang phải đông, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải

A. Lùi lại 1 ngày lịch.

B. Lùi lại 1 giờ.

C. Tăng thêm 1 ngày lịch.

D. Tăng thêm 1 giờ.

Câu 15:

Nếu đi từ phía đông sang phía tây, khi đi qua kinh tuyến 180o người ta phải

A. lùi lại 1 giờ.

B. tăng thêm 1 giờ.

C. lùi lại 1 ngày lịch.

D. tăng thêm 1 ngày lịch.

Câu 16:

Theo quy định, những địa điểm nào được đón năm mới đầu tiên trên Trái Đất?

A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 0o

B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 180o

C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oĐ

D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oT

Câu 19:

Khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31 – 12 năm 2015 thì ở Việt Nam là

A. 17 giờ ngày 31 -12 năm 2015.

B. 17 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.

C. 7 giờ ngày 31 – 12 năm 2015.

D. 7 giờ ngày 1 – 1 năm 2016.

Câu 20:

Nguyên nhân sinh ra lực Côriolit là

A. Trái Đất có hình khối cầu.

B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.

D. D. Trục Trái Đất nghiêng 23o27’.

Câu 21:

Do lực Côriolit, vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng nhiều nhất khi

A. Chuyển động theo phương kinh tuyến

B. B. Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 30o

C. C. Chuyển động theo phương lệch với kinh tuyến 60o

D. Chuyển động theo phương vĩ tuyến

Câu 22:

Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực corrilit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành

A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).

B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).

C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).

D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).

Câu 23:

Ở bán cầu Bắc, chịu tác động của lực Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành

A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).

B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).

C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).

D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).

Câu 24:

Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lực Côriolit, gió Nam sẽ bị lệch hướng trở thành

A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).

B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).

C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).

D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).

Câu 25:

Ở bán cầu Nam, chịu tác động của lục Côriolit, gió Bắc sẽ bị lệch hướng trở thành

A. Gió Đông Nam (hoặc Đông Đông Nam, Nam Đông Nam).

B. Gió Tây Nam (hoặc Tây Tây Nam, Nam Tây Nam).

C. Gió Đông Bắc (hoặc Đông Đông Bắc, Bắc Đông Bắc).

D. Gió Tây Bắc (hoặc Tây Tây Bắc, Bắc Tây Bắc).

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 25 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Học sinh

Cùng danh mục Chương 2: Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất