Câu hỏi:
Đường chuyển ngày quốc tế được quy định là
A. Kinh tuyến đi qua múi giờ số 0.
B. Kinh tuyến 9Đ đi qua giữa múi giờ số 6 (+6).
C. Kinh tuyến 18 đi qua giữa múi giờ số 12 (+12).
D. Kinh tuyến 9T đi qua giữa múi giờ số 18 (-6).
Câu 1: Bề mặt Trái Đất được chia ra làm
A. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng kinh tuyến.
B. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng kinh tuyến.
C. 12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng kinh tuyến.
D. D. 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Thiên hà là
A. một tập hợp gồm nhiều giải ngân hà trong vũ trụ.
B. một tập hợp của nhiều hệ mặt trời.
C. khoảng không gian vô tận còn được gọi là vũ trụ.
D. một tập hợp của rất nhiều Thiên thể cùng với bụi khi và bức xạ điện từ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Giờ quốc tế (giờ GMT) được tính theo giờ của múi giờ số mấy?
A. Múi giờ số 0.
B. Múi giờ số 12.
C. Múi giờ số 6.
D. Múi giờ số 18.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nếu múi giờ số 12 đang là 2 giờ ngày 15 – 2 thì cùng lúc đó Việt Nam (múi giờ số 7) đang là mấy giờ, ngày bao nhiêu?
A. 7 giờ ngày 15 - 2.
B. 7 giờ ngày 14 - 2.
C. 21 giờ ngày 15 – 2.
D. 21 giờ ngày 14 -2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Theo quy định, những người sống ở múi giờ nào chuyển sang một ngày mới đầu tiên trên Trái Đất?
A. Múi giờ số 0.
B. Múi giờ số 6.
C. Múi giờ số 12.
D. Múi giờ số 18.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Theo quy định, những địa điểm nào được đón năm mới đầu tiên trên Trái Đất?
A. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 0o
B. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 180o
C. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oĐ
D. Các địa điểm nằm trên kinh tuyến 90oT
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 5 (có đáp án): Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 25 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận