Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án - Phần 15. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 3: Thời gian não phân tích tổng hợp tin tức truyền tới và sau đó phản ứng đáp lại trung bình khoảng:
A. 0,02 – 0,04s
B. 0,1 – 0,2s
C. 0,5 – 0,7s
D. 1 – 1,2s
Câu 5: Hiện tượng rụt tay lại khi bị kim châm vào tay là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường
Câu 6: Hiện tượng giật mình khi nghe một tiếng động mạnh là:
A. Phản xạ có điều kiện
B. Phản xạ không điều kiện
C. Vừa là phản xạ có điều kiện vừa là phản xạ không có điều kiện
D. Bình thường
Câu 7: Ai đã coi việc tiết nước bọt là phản xạ có điều kiện mà vừa là hiện tượng sinh lý vừa là hiện tượng tâm lý:
A. Rihana
B. Páp-Lốp
C. Wilson
D. Uray
Câu 9: 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm như sau, trừ một:
A. 0 – 1 năm
B. 1 – 3 năm
C. 3 – 6 năm
D. 6 – 9 năm
Câu 10: 8 thời kỳ của đời sống được chia nhóm sau, trừ một:
A. 9 – 12 năm
B. 12 – 16 năm
C. 16 – 30 năm
D. 30 – 60 năm
Câu 11: Nhóm trẻ 0 – 1 năm gọi là:
A. Tuổi hiếu động
B. Tuổi bế bồng
C. Tuổi chóng chuyện
D. Tuổi ăn ngủ
Câu 12: Giai đoạn miệng là giai đoạn của thời kỳ:
A. Trẻ < 6 tháng tuổi
B. Trẻ > 6 tháng tuổi
C. Trẻ 0 – 1 tuổi
D. Trẻ 1 – 3 tuổi
Câu 13: Giai đoạn 1 – 3 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi thiếu nhi
Câu 14: Giai đoạn 3 – 6 năm gọi là:
A. Tuổi thanh niên
B. Tuổi thiếu niên
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi mẫu giáo
Câu 15: Giai đoạn 6 – 12 năm gọi là:
A. Tuổi nhà trẻ
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu nhi
D. Tuổi thiếu niên
Câu 16: Giai đoạn 12 – 16 năm gọi là:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi mẫu giáo
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi trung niên
Câu 17: Giai đoạn 16 – 30 năm gọi là:
A. Tuổi trung niên
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi thiếu niên
D. Tuổi thiếu nhi
Câu 18: Giai đoạn 30 – 60 năm gọi là:
A. Tuổi già
B. Tuổi trung niên
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi bế bồng
Câu 19: Giai đoạn nào giữa mẹ và con là mối quan hệ phi ngôn ngữ:
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi nhà trẻ
C. Tuổi mẫu giáo
D. Tuổi thiếu nhi
Câu 20: Giai đoạn nào giữa trẻ với người lớn mang tính chất 2 chiều “Yêu – Ghét” rõ rệt:
A. Tuổi thiếu niên
B. Tuổi thiếu nhi
C. Tuổi nhà trẻ
D. Tuổi mẫu giáo
Câu 21: Giai đoạn nào bé hay đặt câu hỏi “tại sao” cho bạn nhất?
A. Tuổi bế bồng
B. Tuổi thanh niên
C. Tuổi già
D. Tuổi mẫu giáo
Câu 22: Giai đoạn nào thì trẻ chủ yếu học tập?
A. 1 – 3 tuổi
B. 3 – 6 tuổi
C. 6 – 12 tuổi
D. 30 – 60 tuổi
Câu 23: Giai đoạn nào hệ nội tiết thay đổi, cơ thể bước vào tuổi dậy thì?
A. Tuổi thiếu niên
B. 16 – 30 tuổi
C. 30 – 60 tuổi
D. > 60 tuổi
Câu 24: Khái niệm stress được dùng để chỉ các hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể, TRỪ MỘT:
A. Mất sức sau 01 lao động nặng nhọc kéo dài
B. Sau khi bị nhiễm lạnh
C. Sau khi giải lao
D. Sau cơn sợ hãi
Câu 25: Khái niệm stress được dùng để chỉ hiện tượng sau quá mức chịu đựng của cơ thể, TRỪ MỘT:
A. Sau khi bị say nóng
B. Sau lo âu
C. Sau khi ngủ dậy
D. Sau niềm vui quá mức
Câu 27: Khi bị stress, cơ thể con người cảm thấy khó khăn, đó là giai đoạn nào:
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn báo động
C. Giai đoạn 3
D. Giai đoạn cuối
Câu 28: Khi con người thích nghi với những khó khăn khi bị stress, đó là giai đoạn nào sau đây:
A. Giai đoạn đầu
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn cuối
D. Giai đoạn 2
Câu 29: Khi bị stress, con người không còn chịu đựng được nữa, đó là giai đoạn:
A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn đầu
D. Giai đoạn thích nghi
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm bộ môn Tâm lý học có đáp án Xem thêm...
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận