Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH CHẤT TOÀN CẦU. Tài liệu bao gồm 18 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục A - Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Toàn cầu hóa là
A. A. quá trình liên kết một số quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng, đối ngoại,...
B. B. quá trình liên kết các nước phát triển trên thế giới về các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng,...
C. C. quá trình liên kết các nước đang phát triển trên thế giới về các mặt kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, an ninh, quốc phòng, thể thao, đối ngoại,...
D. D. quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học,...
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây cho thấy thương mại thế giới phát triển mạnh?
A. A. Trong đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi lên hàng đầu là các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,...
B. B. Hàng vạn ngân hàng được nối với nhau qua mạng viễn thông điện tử, một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu đã và đang mở rộng trên toàn thế giới.
C. C. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu.
D. D. Tốc độ tăng trưởng của thương mại luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới.
Câu 3: Thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là
A. A. Hàn Quốc.
B. B. Phi-líp-pin.
C. C. Việt Nam.
D. D. Ma-lai-xi-a.
Câu 4: Tính đến tháng 1 - 2007, tổ chức thương mại thế giới (WTO) có
A. A. 130 thành viên.
B. B. 140 thành viên.
C. C. 150 thành viên.
D. D. 160 thành viên.
Câu 5: Tổ chức có vai trò lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn là
A. A. Liên minh châu Âu (EU).
B. B. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ (NAFTA).
C. C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).
D. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Câu 6: So với tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới, tốc độ tăng trưởng của thương mại thế giới luôn
A. A. thấp hơn.
B. B. thấp hơn rất nhiều.
C. C. bằng nhau.
D. D. cao hơn.
Câu 7: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) chi phối tới bao nhiêu phần trăm hoạt động thương mại của thế giới?
A. A. 68%.
B. B. 77%.
C. C. 86%.
D. D. 95%.
Câu 8: Chi phối tới 95% hoạt động thương mại của thế giới là
A. A. các công ti xuyên quốc gia.
B. B. Liên minh châu Âu (EU).
C. C. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
D. D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
Câu 9: Các tổ chức quốc tế nào ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu, cũng như trong đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia?
A. A. Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
B. B. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB).
C. C. Tổ chức Hợp tác và phát triển (OECD), Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).
D. D. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Câu 10: IMF (International Monetary Fund) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. A. cơ quan Năng lượng quốc tế.
B. B. tổ chức Lao động quốc tế.
C. C. Quỹ tiền tệ quốc tế.
D. D. tổ chức Hợp tác và phát triển.
Câu 11: Tên viết tắt tiếng Anh của Quỹ tiền tệ quốc tế là
A. A. FDI.
B. B. HDI.
C. C. IMF.
D. D. ODA.
Câu 12: WB (World Bank) là tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức
A. A. Diễn đàn Kinh tế Thế giới.
B. B. Tổ chức Thưong mại Thế giới.
C. C. Ngân hàng Thế giới.
D. D. Quỹ tiền tệ quốc tế.
Câu 13: Tên viết tắt tiếng Anh của tổ chức Ngân hàng Thế giới là
A. A. WTO.
B. B. WB.
C. C. WEF.
D. D. IMF.
Câu 14: Biểu hiện nào sau đây không đúng với các công ti xuyên quốc gia?
A. A. Nắm trong tay nguồn của cải vật chất rất lớn.
B. B. Chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng.
C. C. Có phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau.
D. D. Có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương mại.
Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải là mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế?
A. A. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.
B. B. Đẩy nhanh đầu tư.
C. C. Tăng cường tự do hóa thương mại trong phạm vi khu vực.
D. D. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước sông, hồ là do
A. A. mưa axít xuống các sông, hồ.
B. B. sự cố đắm tàu, rửa tàu.
C. C. khai thác thiên nhiên quá mức của con người.
D. D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí.
Câu 17: Theo Liên hợp quốc, có khoảng 1,3 tỉ người ở đâu bị thiếu nước sạch?
A. A. Các nước chậm phát triển.
B. B. Các nước phát triển.
C. C. Các nước đang phát triển.
D. D. Trên toàn cầu.
Câu 18: Theo Liên hợp quốc, có hơn 1 tỉ người ở đâu bị thiếu nước sạch?
A. A. Các nước phát triển.
B. B. Các nước đang phát triển.
C. C. Các nước chậm phát triển.
D. D. Trên toàn cầu.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận