Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề thi Học kì 2 Tin học 11 có đáp án (Đề 1). Tài liệu bao gồm 22 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi Tin học 11. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
10 Lần thi
Câu 2: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘bbaa’; s2: ‘abcd’;
if s1 > s2 then write(s1) else write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘bbaa’
B. ‘abcd’
C. ‘bbaaabcd’
D. ‘abcdbbaa’
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
s1 := ‘abcd’; s2: ‘abab’;
if length(s1) > length(s2) then write(s1) else write(s2);
Kết quả in ra màn hình là:
A. ‘abcd’
B. ‘abab’
C. ‘abcdabab’
D. ‘abababcd’
Câu 5: Cho xâu kí tự sau: s:= ‘Truyen Kieu-Nguyen Du’
Lệnh nào sau đây cho kết quả ‘Truyen Kieu’
A. copy(s, 1, 11);
B. copy(s, 1, 12);
C. delete(s, 1, 11);
D. delete(s,1, 12);
Câu 7: Khai báo 2 biến xâu a, b nào sau đây là đúng:
A. var a, b : string[275];
B. var a, b : string[27];
C. var a, b = string;
D. var a. b : string;
Câu 8: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết:
A. Var f1. f2 : Text;
B. Var f1 ; f2 : Text;
C. Var f1 , f2 : Text;
D. Var f1 : f2 : Text;
Câu 9: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f2 ta sử dụng câu lệnh:
A. f2 := ‘KQ.TXT’;
B. ‘KQ.TXT’ := f2;
C. Assign(‘KQ.TXT’, f2);
D. Assign(f2, ‘KQ.TXT’);
Câu 10: Câu lệnh mở biến tệp f1 để đọc dữ liệu có dạng:
A. reset(f1);
B. rewrite(f1);
C. read(f1);
D. write(f1);
Câu 11: Để đọc dữ liệu từ biến tệp f1 chứa 2 biến a, b ta sử dụng câu lệnh:
A. read(f1, a, b);
B. write(f1, a, b);
C. readln(a, b, f1);
D. writeln(a, b, f1);
Câu 12: Để biết con trỏ tệp đã ở cuối dòng của tệp f hay chưa, ta sử dụng hàm:
A. eof(f)
B. eoln(f)
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Câu 13: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể được gọi là:
A. Tham số giá trị
B. Tham số hình thức
C. Tham số biến
D. Tham số thực sự
Câu 14: Tệp f1 có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên tương ứng với 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(f1, x, y, z);
B. Readln(x, y, z, f1);
C. write(f1, x, y, z);
D. writeln(x, y, z, f1);
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
Var g:text;
I:integer;
Begin
Assign(g, ‘C:\DLA.txt’);
Rewrite(g);
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 <> 0 then write(g, i);
Close(g);
Readln
End.
Sau khi thực hiện chương trình trên, nội dung của tệp ‘DLA.txt’ gồm những phần tử nào?
A. 2; 4; 6; 8;10
B. 1; 3; 5; 9
C. 1; 3; 5;7; 9
D. 4; 6; 8;10
Câu 16: Các biến được khai báo dùng riêng cho chương trình con được gọi là:
A. Biến cục bộ
B. Biến toàn cục
C. Tham số thực sự
D. Tham số hình thức
Câu 17: Muốn khai báo x, y là tham số biến (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là “Hoan_doi” thì khai báo nào sau đây là đúng:
A. Procedure Hoan_doi (y : integer; Var x : integer);
B. Procedure Hoan_doi (x : integer; Var y : integer);
C. Procedure Hoan_doi (Var x, y : integer);
D. Procedure Hoan_doi (x, y : integer);
Câu 18: Để phân biệt giữa tham biến và tham trị, trước tham biến người ta dùng từ khoá:
A. Var
B. Type
C. Begin
D. Const
Câu 19: Giả sử ta có hàm max(A, B: integer) : integer; để tìm số lớn hơn trong hai số A và B. Cần sử dụng hàm max trên như thế nào để tìm được số lớn nhất trong ba số A, B, C?
A. max(A; B; C);
B. max(A; max(B, C);
C. max(A, B, C);
D. max(max(A, B),C);
Câu 20: Cho chương trình sau:
procedure thutuc (a, b: integer);
Begin
…
End;
Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào
A. thutuc;
B. thutuc (5, 10);
C. thutuc(1, 2, 3);
D. thutuc(5);
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận