Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1)

Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1)

  • 30/11/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 183 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1). Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi Sinh học 6. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 2:

Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?

A. Tảo tiểu cầu

B. Rau câu

C. Rau diếp biển

D. Tảo lá dẹp

Câu 3:

Khi nói về tảo, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Sống chủ yếu nhờ việc hấp thụ chất hữu cơ từ môi trường ngoài

B. Hầu hết sống trong nước

C. Luôn chứa diệp lục

D. Có cơ thể đơn bào hoặc đa bào

Câu 4:

Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?

A. Cấu tạo đơn bào

B. Chưa có rễ chính thức

C. Không có khả năng hút nước

D. Thân đã có mạch dẫn

Câu 5:

Rêu thường sống ở

A. môi trường nước.

B. nơi ẩm ướt.

C. nơi khô hạn.

D. môi trường không khí.

Câu 6:

Rêu sinh sản theo hình thức nào ?

A. Sinh sản bằng bào tử

B. Sinh sản bằng hạt

C. Sinh sản bằng cách phân đôi

D. Sinh sản bằng cách nảy chồi

Câu 7:

Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử

B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự

D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8:

Dương xỉ sinh sản như thế nào?

A. Sinh sản bằng cách nảy chồi

B. Sinh sản bằng củ

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Sinh sản bằng hạt

Câu 9:

Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ

A. bào tử.

B. túi bào tử.

C. giao tử.

D. cây rêu con.

Câu 12:

Cây nào dưới đây sinh sản bằng hạt ?

A. Trắc bách diệp

B. Bèo tổ ong

C. Rêu

D. Rau bợ

Câu 13:

Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật Hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác ?

A. Sinh sản bằng hạt

B. Có hoa và quả

C. Thân có mạch dẫn

D. Sống chủ yếu ở cạn

Câu 14:

Hiện tượng hạt được bao bọc trong quả có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng nuôi hạt khi chúng nảy mầm

C. Giúp các chất dinh dưỡng dự trữ trong hạt không bị thất thoát ra ngoài

D. Giúp hạt được bảo vệ tốt hơn, tăng cơ hội duy trì nòi giống

Câu 16:

Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá ?

A. Gai, tía tô

B. Râm bụt, mây

C. Bèo tây, trúc

D. Trầu không, mía

Câu 19:

Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào ?

A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.

B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.

C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài.

D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.

Câu 21:

Các đại diện của ngành Hạt kín và ngành Hạt trần giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ?

A. Đều sống chủ yếu trên cạn

B. Đều có rễ, thân, lá thật sự

C. Đều sinh sản bằng hạt

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 22:

Trong lịch sử Trái Đất, sự xuất hiện hay diệt vong của các loài thực vật có mối liên hệ mật thiết với

A. tốc độ sinh sản của chúng.

B. sự thay đổi của điều kiện khí hậu, địa chất.

C. cường độ trao đổi chất và năng lượng của mỗi loài.

D. sự tác động theo hai chiều thuận nghịch của con người.

Câu 23:

Thực vật ở cạn đầu tiên là

A. Tảo đa bào nguyên thủy.

B. Quyết trần.

C. Quyết cổ đại.

D. Dương xỉ cổ.

Câu 25:

Trên Trái Đất, thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ?

A. Diện tích đất liền dần mở rộng

B. Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất

C. Xảy ra hiện tượng trôi dạt lục địa

D. Khí hậu trở nên khô và lạnh (thời kì Băng hà)

Câu 26:

Trong lịch sử Trái Đất, Hạt trần xuất hiện khi

A. khí hậu trở nên khô và lạnh.

B. khí hậu nóng và rất ẩm.

C. các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất.

D. diện tích đất liền ngày một thu hẹp.

Câu 28:

Chuối hoang dại có điểm gì sai khác so với chuối trồng ?

A. Quả nhỏ hơn

B. Có vị chát dù khi đã chín

C. Có nhiều hạt

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 30:

Tại sao có sự sai khác giữa cây trồng và cây hoang dại ?

A. Vì cây trồng được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tối ưu với nơi sống thoáng đãng và nguồn dinh dưỡng dồi dào, ít phải cạnh tranh với các cá thể cùng loài khác.

B. Vì cây trồng là kết quả của quá trình cải biến và chọn lọc từ cây hoang dại nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của con người và qua thời gian, chúng càng ngày càng có nhiều sai khác so với dạng gốc.

C. Vì cây trồng và cây hoang dại không có mối liên hệ qua lại với nhau. Chúng có đặc điểm di truyền hoàn toàn khác nhau nên hình thái, cấu tạo và các đặc tính đi kèm cũng không giống nhau.

D. Tất cả các phương án đưa ra.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 8 (có đáp án - Đề số 1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Học sinh