Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Đề kiểm tra 15 phút GDCD 8 Học kì 2 có đáp án (Đề 1). Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Đề thi GDCD 8. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
40 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Các loại tệ nạn xã hội là?
A. Tham nhũng, nghiện game không lành mạnh
B. Xâm hại tình dục trẻ em, trộm cắp, lừa đảo.
C. Ma túy, mại dâm
D. Cả A,B,C.
Câu 2: Trẻ dưới 14 tuổi khi vi phạm pháp luật áp dụng hình thức nào?
A. Đưa vào trường giáo dưỡng 1 năm kể từ ngày vi phạm.
B. Cảnh cáo.
C. Phạt tù.
D. Khuyên răn.
Câu 3: Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bao nhiêu năm tù?
A. 12 năm
B. 13 năm
C. 14 năm
D. 15 năm
Câu 4: Người bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Từ đủ 20 tuổi trở lên.
Câu 5: Dấu hiệu lâm sàng chính khi mắc HIV/AIDS là?
A. Sút cân trên 10% trọng lượng cơ thể
B. Sốt kéo dài trên 1 tháng
C. Ỉa chảy kéo dài trên 1 tháng.
D. Cả A,B,C.
Câu 6: Thời gian dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS tốt nhất là trong thời gian nào?
A. 1 tiếng.
B. 1 tuần
C. Ngay sau 2-3 giờ đầu
D. 1 tháng.
Câu 7: Tác hại của AIDS/HIV là?
A. Nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người.
B. Ảnh hưởng đến tương lai nòi giống của dân tộc.
C. Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội đất nước
D. Cả A,B,C.
Câu 8: Ở Việt Nam hiện nay, xét nghiệm phát hiện nhiễm HIV/AIDS có thể tiến hành khi nào?
A. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
B. Trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên
C. Trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên
D. Trẻ em từ 3 tháng tuổi trở lên.
Câu 9: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.
B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.
C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán
D. Cả A,B,C.
Câu 10: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Sử dụng súng tự chế.
B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.
C. Dùng dao để đánh nhau.
D. Cả A,B,C.
Câu 11: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng
C. Quyền định đoạt.
D. Cả A,B,C.
Câu 12: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt
D. Quyền tranh chấp.
Câu 13: Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền sử dụng
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu
D. Quyền tranh chấp.
Câu 14: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền khai thác
C. Quyền chiếm hữu
D. Quyền tranh chấp.
Câu 15: Khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa là?
A. Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp
B. Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
C. Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Cả A,B,C.
Câu 17: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào ?
A. Cơ quan điều tra
B. Viện Kiểm sát.
C. Tòa án nhân dân.
D. Cả A,B,C.
Câu 18: Chị A được nghỉ chế độ thai sản 6 tháng, sau khi thời gian nghỉ thai sản kết thúc chị tiếp tục đi làm nhưng giám đốc không đồng ý cho chị đi làm vì chị vướng bận con cái nên không có thời gian tập trung vào công việc. Trong trường hợp này chị A cần làm gì để bảo vệ lợi ích của mình?
A. Làm đơn khiếu nại.
B. Làm đơn tố cáo.
C. Chấp nhận nghỉ việc
D. Đe dọa Giám đốc.
Câu 19: Phát hiện công ty X nhiều lần xả nước thải và khí độc ra môi trường gần khu dân cư chúng ta cần làm gì ?
A. Làm đơn tố cáo với cơ quan chức năng.
B. Làm đơn khiếu nại với cơ quan chức năng.
C. Mặc kệ coi như không biết.
D. Nhắc nhở công ty X.
Câu 20: Khi thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo công dân cần lưu ý điều gì?
A. Trung thực.
B. Khách quan.
C. Thận trọng.
D. Cả A,B,C.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận