Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 21

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 21

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 122 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 21. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

35 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Theo WTO về thương mại dịch vụ, thế nào là sự hiện diện thể nhân:

A. Sự hiện diện của các thương nhân nước này sang lãnh thổ nước kia để cung cấp các dịch vụ đã thảo thuận

B. Sự hiện diện của các cá nhân của một bên đối tác để cung cấp một dịch vụ tại lãnh thổ của bên kia

C. Sự hiện diện của các thương nhân của một bên đối tác để cung cấp một dịch vụ tại lãnh thổ của bên kia

D. Sự hiện diện của các cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ của một bên đối tác để cung cấp một dịch vụ tại lãnh thổ của bên kia

Câu 2: Theo WTO về thương mại dịch vụ, thế nào là cung ứng qua biên giới?

A. Cá nhân một nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

B. Cá nhân có năng lực hành vi của một nước náy (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

C. Từ lãnh thổ nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ nước khác (nước sử dụng dịch vụ)

D. Từ lãnh thổ của một nước này (nước cung ứng dịch vụ) đến lãnh thổ của một nước thứ 3 (nước sử dụng dịch vụ).

Câu 3: Thế nào là công pháp quốc tế:

A. Là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp pháp luật của các quốc gia ký kết với nhau để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau và với các tổ chức quốc tế

B. Là hệ thống các hiệp định, hiệp ước của các quốc gia ký kết với nhau để điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia và với các tổ chức quốc tế

C. Là hệ thống các quy tắc xử sự giữa các quốc gia nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và tất cả các vấn đề khác trong đời sống quốc tế

D. Là hệ thống các quỹ tắc xử sự giữa các quốc gia nhằm điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật và các vấn đề khác

Câu 4: Nội dung cơ bản của công pháp quốc tế:

A. Chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, hình thức công nhận nhà nước, hiệp định quốc tế và tập quán quốc tế

B. Chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc, hình thức công nhận nhà nước, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, lãnh thổ quốc gia, luật quốc tế về biển….

C. Chủ quyền quốc gia độc lập dân tộc, hình thức công nhận nhà nước, điều ước quốc tế và tập quán quốc tế, tập tục quốc tế, lãnh thổ quốc gia

D. Chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, hình thức công nhận nhà nước, hiệp định quốc tế và tập quán quốc tế và các hình thức xử sự khác

Câu 5: Thế nào là tư pháp quốc tế?

A. Là các văn bản quy phạm pháp được ký kết giữa nước ta với nước khác về các lĩnh vực đầu tư tư nhân, thương mại, dân sự, hôn nhân gia đình….

B. Là các văn bản quy phạm pháp được ký kết giữa nước ta với nước khác về các lĩnh vực đầu tư tư nhân, thương mại, dân sự, hôn nhân gia đình…

C. Là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam, các văn bản quy phạm pháp luật ký kết giữa Nhà nước ta vứi nước ngoài để điều chỉnh các quan hệ quốc tế trong quá trình hợp tác giao lưu giữa tổ chức, cá nhân nước ta với tổ chức, cá nhân các nước trong lĩnh vực thương mại, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân sự….

D.  Là các văn bản quy phạm pháp luật ký kết giữa nhà nước ta với nước ngoài để điều chỉnh một nhóm các quan hệ quốc tế trong quá trình hợp tác giao lưu giữa tổ chức, cá nhân nước ta với các nước ví dụ thương mại, dân sự, hôn nhân gia đình…… 

Câu 6: Thế nào là xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

A. Pháp luật của các nước đối tác mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

B. Pháp luật của các nước đối tác thương mại mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

C. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

D. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước thuộc các đối tác khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

Câu 7: Thế nào là qui phạm xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

A. Qui phạm đặc thù của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

B. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

C. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh

D. Là loại qui phạm pháp luật đặc trưng của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh giữa các bên

Câu 8: Các kiểu hệ thuộc của qui phạm xung đột pháp luật gồm:

A. Luật nhân thân, luật quốc tịch của cá nhân, luật toà án, luật nơi có vật, luật nơi xảy ra hành vi, luật nước người bán hàng

B. Luật theo nhân thân, luật quốc tịch của pháp nhân, luật toà án, luật nơi có vật, luật nơi xảy ra hành vi, luật nước người bán hàng

C. Luật nhân thân, luật quốc tịch của pháp nhân, luật toà án, luật nơi có bất động sản, luật nơi xảy ra hành vi, luật nước người bán hàng

D. Luật nhân thân, luật quốc tịch của pháp nhân, luật toà án, luật nơi có bất động sản, luật nơi xảy ra hành vi, luật nước người bán hàng

Câu 9: Luật nhân thân theo tư pháp quốc tế là:

A. Qui tắc điều chỉnh năng lực pháp lý, năng lực hành vi, quyền nhân thân,… của cá nhân trong giao dịch quốc tế

B. Năng lực pháp lý, năng lực hành vi của cá nhân được áp dụng theo pháp luật của một nước cụ thể để giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế

C. Quy định về năng lực pháp lý, năng lực hành vi, quyền nhân thân, quyền tài sản của chủ thể trong quan hệ tư pháp quốc tế

Câu 10: Luật quốc tịch pháp nhân theo tư pháp quốc tế là:

A. Qui định pháp luật để xác định vấn đề nhân thân của pháp nhân và năng lực pháp lý của pháp nhân

B. Qui định pháp luật để xác định vấn đề nhân thân của pháp nhân, cá nhân và năng lực pháp lý của pháp nhân

C. Quốc tịch của pháp nhân sẽ được áp dụng theo pháp luật của một nước cụ thể để giải quyết qui chế nhân thân và năng lực pháp lý của pháp nhân nơi pháp nhân đăng ký thành lập và đặt trụ sở chính

D. Qui định của một quốc gia để xác định vấn đề quốc tịch của pháp nhân như qui chế nhân thân và năng lực pháp lý của pháp nhân

Câu 11: Luật toà án theo tư pháp quốc tế là:

A. Luật của nước có toà án đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

B. Luật của nước có toà án, trọng tài đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

C. Áp dụng luật của nước có toà án hoặc co quan xét xử khác đang chiụ trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

D. Luật của nước có toà án thương mại đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

Câu 12:  Luật nơi có vật theo tư pháp quốc tế là:

A. Áp dụng pháp luật của nước nơi có vật đang tranh chấp để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vật đó

B. Áp dụng pháp luật của nước chủ sở hữu vật đang tranh chấp để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vật đó

C. Áp dụng pháp luật của nước nơi có bất động sản đang tranh chấp để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vật đó

D. Áp dụng pháp luật của nước nơi có động sản đang tranh chấp để giải quyết các vấn đề phát sinh từ vật đó

Câu 13: Luật nơi xảy ra hành vi theo tư pháp quốc tế là:

A. Pháp luật của nước mà người có hành vi mang quốc tịch sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh từ một sự kiện pháp lý nhất định

B. Pháp luật của nước mà người có hành vi đang cư trú sẽ được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh từ một sự kiện pháp lý nhất định

C. Pháp luật của nước nơi xảy ra sự kiện pháp lý sẽ được áp dụng để giải quyết

D. Áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra sự kiện pháp lý để giải quyết vấn đề phát sinh từ sự kiện pháp lý đó

Câu 14: Luật nước người bán hàng theo tư pháp quốc tế là:

A. Pháp luật của nước mà người có hành vi mua bán hàng hoá sẽ được áp dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc mua bán hàng hoá quốc tế

B. Áp dụng pháp luật của nước người bán hàng có quốc tịch để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc mua bán hàng hoá quốc tế

C. Pháp luật của nước người bán hàng cư trú sẽ được áp dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc mua bán hàng hoá quốc tế

D. Pháp luật của nước nơi đang diễn ra mua bán hàng hoá sẽ được áp dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh từ việc mua bán hàng hoá quốc tế

Câu 15: Trong quan hệ hợp đồng kinh doanh có yếu tố nước ngoài, nếu đối tượng là động sản các bên lựa chọn luật của nước nào để áp dụng?

A. Luật nước người bán

B. Luật nước người mua

C. Luật nước nơi chuyển giao quyền sở hữu

D. Luật nước nơi thực hiện hợp đồng

Câu 16: Trong quan hệ hợp đồng kinh doanh có yếu tố nước ngoài, nếu đối tượng là bất động sản các bên lựa chọn luật của nước nào để áp dụng?

A. Luật nơi có bất động sản

B. Luật nơi công ty có trụ sở chính

C. Luật nơi có giao dịch bất động sản

D. Luật nơi bên giao dịch có đăng ký hộ khẩu

Câu 17: Việc giải quyết tranh chấp về thương hiệu giữa 2 công ty có trụ sở ở 2 nước khác nhau sẽ lựa chọn luật của nước nào để áp dụng?

A. Luật nơi công ty có trụ sở chính

B. Luật nơi công ty hoạt động chính

C. Luật của nước nơi công ty có doanh số bán hàng nhiều nhất

D. Luật của nước nơi thương hiệu được đăng ký

Câu 18: Việc giải quyết tranh chấp về quyền tác giả có yếu tố nước ngoài sẽ lựa chọn luật của nước nào để áp dụng?

A. Luật của nước tác giả có quốc tịch hoặc nước nơi công bố tác phẩm lần đầu

B. Luật của nước tác giải có nơi cư trú hoặc nước nơi tác phẩm được xuất bản

C. Luật của nước mà tác phẩm được bán nhiều nhất

D. Luật của nước mà quyền tác giả được đăng ký

Câu 19: Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp WTO?

A. Công bằng, dân chủ, kịp thời, nhanh chóng, đúng pháp luật

B. Công bằng, nhanh chóng, hiệu quả và giải pháp giải quyết được các bên chấp nhận

C. Công bằng, nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm, đúng thủ tục của WTO

D. Công bằng, nhanh chóng, thiết thực và đúng thủ tục

Câu 20: Qui trình giải quyết tranh chấp của WTO?

A. Thương lượng, hoà giải, thành lập nhóm chuyên gia, phúc thẩm và thi hành quyết định của cơ quan giải quyết tranh chấp

B. Thành lập nhóm chuyên gia để tham vấn, điều tra xem xét vụ việc, phúc thẩm và thi hành khuyến nghị của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO

C. Thành lập nhóm chuyên gia để tham vấn, điều tra xem xét vụ việc, kiến nghị các biện pháp giải quyết

D. Thành lập nhóm chuyên gia để tham vấn, hoà giải, điều tra xem xét vụ việc

Câu 21: Trình tự công việc của nhóm chuyên gia WTO (Panel) giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế?

A. Tổ chức cho các bên trình bày ý kiến của mình, xem xét ý kiến của các bên, đưa ra bản báo cáo, gửi bản báo cáo tới các bên, giúp cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đưa ra quyết định và khuyến nghị về vụ kiến

B. Các bên trình bày ý kiến trước nhóm để nhóm xem xét vụ việc, đưa ra bản báo cáo cuối cùng, gửi các bên, sau đó đưa ra khuyến nghị giải quyết vụ kiện

C. Tổ chức cho các bên trình bày ý kiến của mình, thương lượng, hoà giải, đưa ra bản báo cáo, gửi bản báo cáo tới các bên, giúp cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đưa ra quyết định và khuyến nghị về vụ kiến

D. Tổ chức cho các bên trình bày ý kiến của mình, thương lượng, hoà giải, đưa ra bản báo cáo, gửi bản báo cáo tới các bên, giúp cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO đưa ra quyết định và khuyến nghị về vụ kiến, áp dụng cưỡng chế, nếu một bên không thi hành quyết định

Câu 22: Cơ quan nào của WTO giải quyết các tranh chấp trong giai đoạn phúc thẩm?

A. Ba trong số bảy thành viên thường trực của cơ quan phúc thẩm, cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO lập ra

B. Cơ quan phúc thẩm do cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO lập gồm ba trong số bảy thành viên thường trực

C. Cơ quan phúc tra của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO lập ra gồm ba trong số chín thành viên thường trực

D. Ba trong số chín thành viên thường trực của cơ quan phúc thẩm, cơ quan này do các quốc gia thành viên của WTO lập ra

Câu 23: Các thành viên cơ quan giải quyết tranh chấp phúc thẩm của WTO phải có điều kiện gì?

A. Giỏi về thương mại quốc tế, am hiểu về đối tác của mình, minh bạch và trung thực

B. Chuyên gia trong lĩnh vực luật quốc tế và thương mại quốc tế, trung lập

C. Phải là chuyên gia trong lĩnh vực luật quốc tế và thương mại quốc tế, không có bất kỳ mối liên hệ nào với các quốc tế đang tranh chấp

D. Chuyên gia giỏi về thương mại quốc tế, am hiểu về đối tác của mình, trung thực và không có bất kỳ mối liên hệ nào với các quốc gia thành viên

Câu 24: Trong tranh chấp thương mại quốc tế, nếu cơ quan của WTO đã xử phúc thẩm, nước bị thua kiện sẽ phải làm gì?

A. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia hoặc bị trừng phạt thương mại

B. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc của cơ quan phúc thẩm, nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽ phải bồi thường thoả đáng cho bên kia. Nếu không bồi thường, cơ quan giải quyết tranh chấp có thể tiến hành các biện pháp trả đũa

C. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia

D. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia hoặc bị trừng phạt thương mại

Câu 25: Trong tranh chấp thương mại quốc tế, nếu cơ quan của WTO đã xử phúc thẩm, nước bị thua kiện sẽ phải làm gì?

A. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia hoặc bị trừng phạt thương mại

B. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc của cơ quan phúc thẩm, nếu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng sẽ phải bồi thường thoả đáng cho bên kia. Nếu không bồi thường, cơ quan giải quyết tranh chấp có thể tiến hành các biện pháp trả đũa

C. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia

D. Phải thực hiện khuyến nghị trong bản báo cáo của nhóm chuyên gia hoặc báo cáo của cơ quan phúc thẩm của cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO, nếu không thực hiện đúng sẽ phải tìm cách đền bù làm thoả mãn bên kia hoặc bị trừng phạt thương mại

Câu 26: Theo WTO về bảo hộ sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ được áp dụng trong lĩnh vực nào?

A. Bản quyền về tác phẩm văn học, nghệ thuật, điện ảnh, sách báo, băng đĩa nhạc, nhãn hiệu hàng hoá và thương hiệu, phần mềm tin học, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, thông tin mật và bí quyết thương mại

B. Bản quyền tác giả, bản quyền nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm tin học, phát minh sáng chế và giải pháp hữu ích

C. Bản quyền tác giả, bản quyền về thương hiệu, tên xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, phầm mềm tin học

D. Bản quyền tác giả, bằng phát minh sàng chế, bản vẽ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và thương hiệu

Câu 27: Theo WTO về bảo hộ sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu trí tuệ được áp dụng trong lĩnh vực nào?

A. Bản quyền về tác phẩm văn học, nghệ thuật, điện ảnh, sách báo, băng đĩa nhạc, nhãn hiệu hàng hoá và thương hiệu, phần mềm tin học, chỉ dẫn địa lý, bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh sáng chế, thông tin mật và bí quyết thương mại

B. Bản quyền tác giả, bản quyền nhãn hiệu hàng hoá, phần mềm tin học, phát minh sáng chế và giải pháp hữu ích

C. Bản quyền tác giả, bản quyền về thương hiệu, tên xuất xứ hàng hoá, chỉ dẫn địa lý, phầm mềm tin học

D. Bản quyền tác giả, bằng phát minh sàng chế, bản vẽ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và thương hiệu

Câu 29: Theo WTO về bảo hộ sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế được bảo hộ ít nhất trong thời gian mấy năm?

A. Từ 10 đến 20 năm

B. Từ 15 đến 20 năm

C. Từ 17 đến 20 năm

D. Trong vòng ít nhất 20 năm

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên