Câu hỏi: Thế nào là xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

130 Lượt xem
30/08/2021
3.6 5 Đánh giá

A. Pháp luật của các nước đối tác mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

B. Pháp luật của các nước đối tác thương mại mâu thuẫn với nhau khi cùng được áp dụng để giải quyết một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

C. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

D. Trường hợp hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước thuộc các đối tác khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội cụ thể

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Luật quốc tịch pháp nhân theo tư pháp quốc tế là:

A. Qui định pháp luật để xác định vấn đề nhân thân của pháp nhân và năng lực pháp lý của pháp nhân

B. Qui định pháp luật để xác định vấn đề nhân thân của pháp nhân, cá nhân và năng lực pháp lý của pháp nhân

C. Quốc tịch của pháp nhân sẽ được áp dụng theo pháp luật của một nước cụ thể để giải quyết qui chế nhân thân và năng lực pháp lý của pháp nhân nơi pháp nhân đăng ký thành lập và đặt trụ sở chính

D. Qui định của một quốc gia để xác định vấn đề quốc tịch của pháp nhân như qui chế nhân thân và năng lực pháp lý của pháp nhân

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Thế nào là qui phạm xung đột pháp luật theo tư pháp quốc tế?

A. Qui phạm đặc thù của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

B. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh giữa các bên

C. Qui phạm pháp luật của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước cần được áp dụng để giải quyết vấn đề phát sinh

D. Là loại qui phạm pháp luật đặc trưng của tư pháp quốc tế, không giải quyết trực tiếp, dứt khoát toàn thể vấn đề quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ xác định pháp luật nước nào cần được áp dụng để giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế phát sinh giữa các bên

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Luật nhân thân theo tư pháp quốc tế là:

A. Qui tắc điều chỉnh năng lực pháp lý, năng lực hành vi, quyền nhân thân,… của cá nhân trong giao dịch quốc tế

B. Năng lực pháp lý, năng lực hành vi của cá nhân được áp dụng theo pháp luật của một nước cụ thể để giải quyết các quan hệ tư pháp quốc tế

C. Quy định về năng lực pháp lý, năng lực hành vi, quyền nhân thân, quyền tài sản của chủ thể trong quan hệ tư pháp quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Luật toà án theo tư pháp quốc tế là:

A. Luật của nước có toà án đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

B. Luật của nước có toà án, trọng tài đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

C. Áp dụng luật của nước có toà án hoặc co quan xét xử khác đang chiụ trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

D. Luật của nước có toà án thương mại đang chịu trách nhiệm giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Theo WTO về bảo hộ sở hữu trí tuệ, bằng phát minh sáng chế được bảo hộ ít nhất trong thời gian mấy năm?

A. Từ 10 đến 20 năm

B. Từ 15 đến 20 năm

C. Từ 17 đến 20 năm

D. Trong vòng ít nhất 20 năm

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Kinh tế - Phần 21
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 35 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên