Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật giáo dục - Phần 1

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật giáo dục - Phần 1

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 144 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật giáo dục - Phần 1. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

5 Lần thi

Câu 1: Nhà trường được thành lập khi có đủ điều kiện nào?

A. Có đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch mạng lưới cơ sở GD đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

B. Có đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình và nội dung GD; đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức bộ máy, nguồn lực và tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường.

C. Có đội ngũ cán bộ quản lí và nhà giáo đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu, đạt tiêu chuẩn về phẩm chất và trình độ đào tạo, bảo đảm thực hiện mục tiêu, chương trình giáo dục.

D. A và B đúng

Câu 2: Cơ quan quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục đối với trường đại học là?

A. Thủ tướng Chính phủ

B. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

C. Nhà nước

D. Các bộ và cơ quan ngang bộ

Câu 3: Cơ quan quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục đối với trường ở các cấp học và trình độ đào tạo khác là?

A. Thủ tướng Chính phủ

B.  Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

C. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề theo thẩm quyền

D. B và C đúng

Câu 4: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường PT dân tộc bán trú là:

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 5: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường THPT, trường PT dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh là?

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 6: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường trung cấp trực thuộc là:

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 7: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường cao đẳng trường dự bị đại học là:

A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 8: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường cao đẳng nghề là:

A. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 9: Cơ quan có thẩm quyền thành lập trường đại học là:

A. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Thủ tướng Chính phủ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 10: Cơ quan cho phép hoạt động GD đại học là:

A. Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước

B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

C. Thủ tướng Chính phủ

D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Câu 15: Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có……………. ”

A. tính nhân dân, tính dân tộc

B. tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

C. tính nhân dân, dân tộc, khoa học,hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

D. tính nhân dân, ,tính khoa học,tính hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng

Câu 16: Điều 3: Tính chất, nguyên lý giáo dục:Nguyên lý giáo dục là?

A. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.

B. Lí luận gắn liền với thực tiễn.

C. Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

D. Cả 3 đều đúng

Câu 17: Điều 4. Hệ thống giáo đục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:

A. giáo dục chính quy

B. giáo dục thường xuyên

C. giáo dục đặc biệt

D. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

Câu 19: Theo điều 37 Luật giáo dục 2005. Sinh viên học hết chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng thì được?

A. Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề.

B. Hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề.

C. Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng nghề.

D. Cả 3 đều sai.

Câu 20: Theo điều 37 Luật giáo dục 2005. Học sinh học hết chương trình dạy nghề trình độ trung cấp thì được:

A. Thủ trưởng cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp chứng chỉ nghề.

B. Hiệu trưởng nhà trường cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề.

C. Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp bằng nghề.

D. Cả 3 đều sai.

Câu 21: Theo điều 38 Luật giáo dục 2009. Giáo dục đại học bao gồm:

A. Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.

B. Đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ.

C. Đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.

D. Đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ

Câu 24: Theo điều 38 Luật giáo dục 2009. Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ có thể kéo dài hoặc rút ngắn theo quy định của:

A. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

B. Thủ tướng Chính phủ

C. Nhà nước

D. Các bộ và cơ quan ngang bộ

Câu 28: Điểm khác biệt trong điều 38 của Luật GD năm 2005 so với luật GD 2009 là?

A. Điều 38 Luật 2005 có 4 nd

B. Điều 38 Luật 2009 có 5 nd

C. Điều 38 Luật 2005 có 3 nd

D. Điều 38 Luật 2005 chỉ có 4 nd còn luật 2009 có thêm 1 nd là 5

Câu 30: Theo điều 39 Luật GD. Nội dung giáo dục phải có tính?

A. tính hiện đại

B. tính phát triển

C. tính khoa học

D. tính hiện đại và phát triển.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật giáo dục có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật giáo dục có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 5 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên