Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 8

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 8

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 110 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh - Phần 8. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

2 Lần thi

Câu 2: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Cơ sở để xác định khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể của doanh nghiệp trên thị trường liên quan không bao gồm:

A. Năng lực tài chính của doanh nghiệp.

B. Năng lực tài chính của tổ chức kinh tế, cá nhân thành lập doanh nghiệp.

C. Năng lực tài chính của tổ chức, cá nhân không có quyền kiểm soát hoặc chỉ phối hoạt động của doanh nghiệp.

D. Năng lực tài chính của công ty mẹ.

Câu 3: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, hành vi nào sau đây bị coi là hành vì bán hàng hóa dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh:

A. Hạ giá bán hàng hóa tươi sống

B. Hạ giá bán hàng hoá tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng

C. Bán hàng, cung ứng dịch vụ với mức giá thấp hơn tông các chỉ phí

D. Hạ giá bán hàng hoá trong chương trình khuyến mại theo quy định của pháp luật

Câu 4: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiêu gây thiệt hại cho khách hàng là hành vị:

A. Tập trung kinh tế

B. Thoả thuận Hạn chế cạnh tranh

C. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền

D. Cạnh tranh không lành mạnh

Câu 5: Theo Pháp luật Cạnh tranh hiện hành, Cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng là hành vi:

A. Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu hủy hoặc không sử dụng.

B. Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp với giá cao.

C. Sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp sai mục đích.

D. Không đầu tư vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới.

Câu 6: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp là việc thống nhất cùng hành động:

A. áp dụng thống nhất mức giá với một số hoặc tất cả khách hàng

B. không áp dụng công thức tính giá chung

C. không duy trì tỷ lệ cố định về giá của sản phẩm liên quan

D. không áp dụng mức chiết khấu giá thống nhất

Câu 7: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ là:

A. việc không thống nhất về số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng đối với mỗi bên tham gia thỏa thuận dịch vụ.

B. việc thống nhất về số lượng hàng hóa, dịch vụ; địa điểm mua, bán hàng hóa, dịch vụ; nhóm khách hàng đối với mỗi bên tham gia thỏa thuận.

C. cam kết không tham gia thị trường tiêu thụ.

D. buộc khách khách hàng mua hàng hóa.

Câu 8: Theo luật cạnh tranh hiện hành ,thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nào bị cấm tuyệt đối:

A. thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

B. thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh

C. thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ

D. thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ

Câu 9: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành ,trường hợp tập trung kinh tế nào sau đây không chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý cạnh tranh:

A. các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 20% trên thị trường liên quan

B. các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 30% đến 50% trên thị trường liên quan

C. các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm 50% trên thị trường liên quan

D. các doanh nghiệp có thị phần kết hợp chiếm trên 50% trên thị trường liên quan

Câu 10: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, doanh nghiệp tập trung kinh tế phải đăng ký với cơ quan quản lý cạnh tranh khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thị phần kết hợp:

A. chiếm 20% trên thị trường liên quan

B. chiếm từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan

C. chiếm 50% trên thị trường liên quan

D. chiếm trên 50% trên thị trường liên quan

Câu 11: Theo luật cạnh tranh hiện hành, doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường là:

A. doanh nghiệp đầu ngành

B. doanh nghiệp có thị phần 10% đến 20% trên thị trường liên quan

C. doanh nghiệp nhà nước

D. doanh nghiệp có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể

Câu 12: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường là:

A. hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan

B. ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan

C. bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan

D. năm doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan

Câu 13: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành; doanh nghiệp có vị trí độc quyền là:

A. khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan

B. khi doanh nghiệp có tổng thị phần 75% trở lên trên thị trường liên quan

C. khi doanh nghiệp có tổng thị phần 65% trở lên trên thị trường liên quan

D. khi doanh nghiệp có tổng thị phần 50% trở lên trên thị trường liên quan

Câu 14: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, nhà nước sẽ kiểm soát bằng biện pháp nào đối với doanh nghiệp nhà nước có vị trí độc quyền:

A. quyết định giá mua, giá bán, số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường của hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp đó

B. quyết định số lượng sản phẩm, phạm vi thị trường của sản phẩm, từng thời gian quyết định giá mua giá bán của sản phẩm

C. quyết định toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến thị trường

D. quyết định nhân sự của doanh nghiệp

Câu 15: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trường hợp nào sau đây không được coi là tập trung kinh tế:

A. sáp nhập doanh nghiệp

B. hợp nhất doanh nghiệp

C. chia tách doanh nghiệp

D. mua lại doanh nghiệp

Câu 16: Theo Luật Cạnh tranh hiện hành, tập trung kinh tế được hiểu là gì?

A. là hành vi của doanh nghiệp gồm: sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp, liên doanh giữa các doanh nghiệp; các hành vi khác theo quy định của pháp luật

B. là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp nhất doanh nghiệp; mua lại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

C. là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật

D. là hành vi của doanh nghiệp gồm: sáp nhập doanh nghiệp; hợp nhất doanh nghiệp; liên doanh giữa các doanh nghiệp; các hành vi tập trung kinh tế khác

Câu 17: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trường hợp tập trung kinh tế nào sau đây bị cấm:

A. doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp chiếm 30% trên thị trường liên quan

B. doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp chiếm 35% trên thị trường liên quan

C. doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp chiếm 40% trên thị trường liên quan

D. doanh nghiệp tham gia có thị phần kết hợp chiếm 50% trên thị trường liên quan

Câu 18: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trường hợp nào sau đây các doanh nghiệp được miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm:

A. một bên tham gia tập trung kinh tế bị lỗ 2 năm liên tiếp

B. một hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế đang trong nguy cơ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phá sản

C. một bên tham gia tập trung kinh tế thay đổi ngành nghề kinh doanh

D. một bên hoặc nhiều bên tham gia tập trung kinh tế thay đổi chủ tịch hội đồng quản trị

Câu 19: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trường hợp nào sau đây các doanh nghiệp phải thông báo tập trung kinh tế:

A. thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế từ 10% đến 20% trên thị trường liên quan

B. thị phần kết hợp của các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thấp hơn 30% trên thị trường liên quan

C. các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% trên thị trường liên quan

D. doanh nghiệp Sau khi thực hiện tập trung kinh tế vẫn thuộc loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật

Câu 20: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế là:

A. trong thời hạn bốn mươi ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ

B. trong thời hạn bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Doanh nghiệp nộp hồ sơ

C. trong thời hạn năm mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ

D. trong thời hạn sáu mươi lăm ngày, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thông báo tập trung kinh tế, cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho doanh nghiệp nộp hồ sơ

Câu 22: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hiện hành, trong tập trung kinh tế, sáp nhập doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp là:

A. một hoặc một số doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

B. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất

C. việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

D. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Câu 23: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trong tập trung kinh tế, hợp nhất doanh nghiệp là:

A. việc một hoặc một số doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

B. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị hợp nhất

C. việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ đề kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

D. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Câu 24: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trong tập trung kinh tế, mua lại doanh nghiệp là:

A. việc một hoặc một số doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

B. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất

C. việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

D. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Câu 25: Theo pháp luật cạnh tranh hiện hành, trong tập trung kinh tế, liên doanh giữa các doanh nghiệp là:

A. việc một hoặc một số doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập

B. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp Chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất

C. việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại

D. việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp cùng nhau góp một phần tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của doanh của mình để hình thành một doanh nghiệp mới

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật cạnh tranh có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên