Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm nâng cao (phần 1). Tài liệu bao gồm 26 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 2: Cho 15,6 g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất của phản ứng là 80% thì khối lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
A. A. 18g
B. B. 19g
C. C. 20g
D. D. 21g
Câu 3: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch
A. NaOH
B. B. HCl
C. C. Br2
D. D. KMnO4
Câu 4: Cho sơ đồ điều chế polistiren:
Với 5,2 kg C2H2 có thể điều chế được bao nhiêu kg polistiren?
A. 0,57 kg
B. B. 0,98 kg
C. C. 0,86 kg
D. D. 1,2 kg
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g một ankyl benzen A thu được 30,8g CO2. Công thức phân tử của A là:
A. A.C6H6
B. B. C8H10
C. C. C7H8
D. D. C9H12
Câu 6: Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
A. A. 14 gam.
B. 16 gam.
C. 18 gam.
D. D. 20 gam.
Câu 8: Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp trong dãy đồng đẳng vào lượng dư dung dịch Br2, thấy dung dịch Br2 nhạt màu đồng thời khối lượng bình đựng tăng 7,0 gam. Công thức của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C. C4H8 và C5H10.
D. D. C5H10 và C6H12
Câu 9: Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là
A. A. Toluen.
B. 1,3,5-trimetyl benzen.
C. 1,4-đimetylbenzen.
D. 1,2,5-trimetyl benzen
Câu 10: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:
A. 45,40 kg
B. B. 70,94 kg
C. C. 18,40 kg
D. D. 56,75 kg
Câu 11: Từ etilen và benzene, tổng hợp được stiren theo sơ đồ:
C6H6 C6H5 – C2H5 C6H5 – CH = CH2.
Tính khối lượng stiren thu được từ 1 tấn benzene nếu hiệu suất của quá trình là 78%.
A. 1,08 tấn
B. B. 1,04 tấn
C. C. 2,08 tấn
D. D.2,12 tấn
Câu 12: Tỉ khối hơi của một hidrocacbon A với không khí là 3,586. Biết 2,08g A phản ứng tối đa với 1,792 lít H2 (đktc) và 3,12g A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3M. Gọi tên A
A. Toluen
B. B. Stiren
C. Benzen
D. D. Naphtalen
Câu 13: Tỉ khối hơi của một hidrocacbon A với không khí là 3,586. Biết 2,08g A phản ứng tối đa với 1,792 lít H2 (đktc) và 3,12g A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch brom 0,3M. Gọi tên A
A. Toluen
B. B. Stiren
C. Benzen
D. D. Naphtalen
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hidrocacbon A, thu được 0,6 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cũng 0,1 mol A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 29,2 gam kết tủa có màu vàng nhạt. A là
A. 3-metylpenta-1,4-điin
B. Hexa-1,5-điin
C. hexa-1,3-dien-5-in
D. D. Cả A, B đúng
Câu 15: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là
A. benzen
B. B. etylbenzen
C. C. toluen
D. D. stiren
Câu 16: Đề hiđro hoá etylbenzen thu được stiren với hiệu suất là 60%. Đề hiđro hoá butan thu được butađien với hiệu suất là 45%. Trùng hợp butađien và stiren thu được sản phẩm A có tính đàn hồi rất cao với hiệu suất 75%. Để điều chế được 500 kg sản phẩm A cần khối lượng butan và etylbezen là bao nhiêu kg?
A. A. 543,84 và 745,18
B. B.754 và 544
C. C. 335,44 và 183,54
D. D. 183,54 và 335,44
Câu 17: Để điều chế được p-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây:
A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
D. D. Ankyl hóa; bước 2: oxi hóa
Câu 18: Hidrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch KMnO4 tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl tạo thành hợp chất có công thức C7H6O2. Vậy tên gọi của X là
A. etylbenzen
B. 1,2-đimetylbenzen
C. 1,3-đimetylbenzen
D. D. 1,4-đimetylbenzen.
Câu 19: A là một đồng đẳng của benzene có công thức (C3H4)n. Tìm công thức phân tử A
A. C9H12
B. B. C6H8
C. C. C12H16
D. D. C8H8
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O (lỏng). Công thức của A là:
A. A. C7H8
B. C8H10
C. C. C9H12
D. D. C10H14
Câu 22: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5
Câu 23: C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là
A. A. Benzen; nitrobenzen
B. Benzen, brombenzen
C. C. Nitrobenzen; benzen
D. D. Nitrobenzen; brombenzen
Câu 24: Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 1,232 lít N2 (đktc). Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :
A. A. C6H5NO2 và 0,9.
B. C6H5NO2 và 0,09.
C. C6H4(NO4)2 và 0,1
D. C6H5NO2và 0,19
Câu 26: Trùng hợp stiren thu được polistiren có khối lượng mol bằng 312000 gam. Hệ số trùng hợp của polistiren là:
A. A. 2575
B. B. 2750
C. C. 3000
D. D. 3500
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận