Câu hỏi:
C2H2 → A → B → m-bromnitrobenzen. A và B lần lượt là
A. A. Benzen; nitrobenzen
B. Benzen, brombenzen
C. C. Nitrobenzen; benzen
D. D. Nitrobenzen; brombenzen
Câu 1: Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). Khối lượng TNT điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%) là:
A. 45,40 kg
B. B. 70,94 kg
C. C. 18,40 kg
D. D. 56,75 kg
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là
A. benzen
B. B. etylbenzen
C. C. toluen
D. D. stiren
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Để điều chế được p-nitrotoluen từ benzene thì người ta tiến hành theo cách nào sau đây:
A. Bước 1: ankyl hóa; bước 2: nitro hóa.
B. Bước 1: nitro hóa; bước 2: ankyl hóa.
C. Thực hiện cả 2 bước đồng thời.
D. D. Ankyl hóa; bước 2: oxi hóa
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trùng hợp stiren thu được polistiren có khối lượng mol bằng 312000 gam. Hệ số trùng hợp của polistiren là:
A. A. 2575
B. B. 2750
C. C. 3000
D. D. 3500
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
B. C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.
C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4.
D. C6H2(NO2)4 và C6H(NO2)5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 g H2O (lỏng). Công thức của A là:
A. A. C7H8
B. C8H10
C. C. C9H12
D. D. C10H14
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: 75 câu trắc nghiệm Hidrocacbon thơm nâng cao (phần 1)
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 26 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về hiđrocacbon
- 233
- 0
- 10
-
17 người đang thi
- 267
- 0
- 15
-
35 người đang thi
- 302
- 0
- 15
-
69 người đang thi
- 235
- 0
- 16
-
67 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận