Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 50 câu trắc nghiệm Dao động và sóng điện từ nâng cao (P1). Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Dao động và sóng điện từ. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
25 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
Câu 3: Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là: u = 60sin10000πt (V), tụ C = 1µF. Bước sóng điện từ và độ tự cảm L trong mạch lần lượt là
A. 6.104m; 0,1H.
B. 6.103m; 0,01H.
C. 6.104m; 0,001H.
D. 6.103m; 0,1H.
Câu 4: Mạch dao động LC với tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8 V; điện dung C = 30 nF; độ tự cảm L= 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72 mA.
B. 4,28 mA.
C. 5,20 mA.
D. 6,34 mA.
Câu 5: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 0,02 μF và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là E1 = 10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ.
A. 8.10-6C
B. 4.10-7C
C. 2.10-7C
D. 8.10-7C
Câu 6: Một mạch dao động LC lí tưởng có C = 5 μF, L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là Umax = 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là U = 4 V thì độ lớn của cường độ của dòng trong mạch là
A. i = 4,47 A.
B. B. i = 2 A.
C. i = 2 mA.
D. D. i = 44,7 mA.
Câu 7: Trong mạch dao động LC, cứ sau những khoảng thời gian t0 như nhau thì năng lượng trong cuộn cảm và trong tụ điện lại bằng nhau. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 2t0.
B. 4t0.
C. C. 1/2 t0.
D. D. 1/4 t0.
Câu 8: Một mạch dao động gồm cuộn dây có L = 0,2 H và tụ điện C = 10μF thực hiện dao động tự do. Biết cường độ cực đại trong khung là I0 = 12.10-3A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01 A thì điện áp cực đại và điện áp tức thời giữa hai bản tụcó độ lớn lần lượt là:
A. 5,4 V; 2,94 V.
B. B. 1,7 V; 0,94 V.
C. 1,7 V; 20,0 V.
D. D. 5,4 V; 0,90 V.
Câu 9: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 500 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Lấy . Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là
A. 188,4 m.
B. B. 26,64 m.
C. C. 107,52 m.
D. D. 135,5 m.
Câu 10: Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6 V, điện dung của tụ bằng 1 μF. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng
A. 9.10–6 J.
B. 18.10–6 J.
C. 1,8.10–6 J.
D. 0,9.10–6 J.
Câu 12: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 0,4 mH và một tụ xoay Cx. Biết rằng mạch này có thể thu được dải sóng ngắn có bước sóng từ λ1 = 10 m đến λ2 = 60 m. Miền biến thiên điện dung của tụ xoay Cx là
A. 0,7 pF ≤ Cx ≤ 25 pF.
B. B. 0,07 pF ≤ Cx ≤ 2,5 pF.
C. 0,14 pF ≤ Cx ≤ 5,04 pF.
D. D. 7 pF ≤ Cx ≤ 252 pF.
Câu 13: Một mạch dao động có tần số riêng 100 kHz và tụ điện điện dung C = 5.10-3 μF. Độ tự cảm L của mạch dao động là
A. 2.10-4 H.
B. 5.10-3 H.
C. 5.10-4 H.
D. 5.10-5 H.
Câu 14: Bộ phận nào dưới đây không có trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến?
A. Mạch tách sóng.
B. B. Mạch khuếch đại.
C. C. Loa.
D. D. Mạch biến điệu.
Câu 15: Chọn câu đúng.
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
B. Năng lượng điện luôn luôn bằng năng lượng từ.
C. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
Câu 16: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 30 μH và một tụ điện C = 3000 pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 0,1 Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6 V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:
A. 0,18 W.
B. 0,18 mW.
C. 0,35 mW.
D. 0,55 mW.
Câu 18: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường của tụ và năng lượng từ trường của cuộn dây biến thiến tuần hoàn:
A. cùng tần số f’ = f và cùng pha với nhau.
B. cùng tần số f’ = 2f và cùng pha với nhau.
C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha với nhau.
D. cùng tần số f’ = f và ngược pha với nhau.
Câu 19: Cho mạch dao động LC. Biết điện tích trên tụ phụ thuộc thời gian theo biểu thức q = 3cos(105t + π/2) μC. Tìm cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch.
A. 3.10-5A.
B. B. 3 A.
C. 3.105A.
D. D. 0,3 A.
Câu 21: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường là
A. 2,5.10-5s.
B. 10-6s.
C. 5.10-7s.
D. 2,5.10-7s.
Câu 22: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
A. 6,28.10-4s.
B. 12,57.10-4s.
C. 6,28.10-5s.
D. 12,57.10-5s.
Câu 23: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40 mH, C = 25 µF, điện tích cực đại của tụ Q0 = 6.10-10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn là
A. 5,2.10-7 A.
B. 6.10-7A.
C. 3.10-7 A.
D. 2.10-7A.
Câu 24: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
A. A. ΔW = 10 kJ.
B. B. ΔW = 5 mJ.
C. C. ΔW = 5 kJ.
D. D. ΔW = 10 mJ
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận