Câu hỏi:
Yếu tố nào sau đây không phải là tác hại nghề nghiệp liên quan đến tổ chức lao động:
A. Cường độ lao động quá cao
B. Sản xuất theo dây chuyền đơn điệu, tư thế lao động gò bó
C. Thời gian lao động kéo dài, nghỉ ngơi không hợp lý
D. Không có bố trí hệ thống thông gió ở các bộ phận sản xuất có chất độc hại
Câu 1: Loại bụi trong sản xuất có thể gây ung thư cho người lao động là:
A. Bụi silic
B. Bụi bông
C. Bụi asbest, bụi crom
D. Bụi kim loại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Các yếu tố tác hại nào sau đây không phải là yếu tố vật lý:
A. Lao động thể lực nặng
B. Tiếng ồn
C. Nhiệt độ cao
D. Bức xạ hồng ngoại
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Để đạt được các mục tiêu của mình, y học lao động có nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện lao động, môi trường lao động nhằm:
A. Tổ chức lao động hợp lý hơn
B. Xây dựng luật lệ vệ sinh lao động và kiểm tra việc thực hiện luật lệ đó
C. Xác định các yếu tố tác hại trong sản suất, ảnh hưởng của các yếu tố đến sức khỏe và đề ra phương pháp phòng và điều trị bệnh nghề nghiệp
D. Nâng cao năng suất lao động
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Danh sách bệnh nghề nghiệp sớm nhất của Việt nam năm 1976 gồm 8 bệnh: Bệnh bụi phổi Silic, bệnh bụi phổi Asbest , nhiễm độc chì, nhiếm độc thủy ngân, nhiễm độc mangan, nhiễm độc benzen, bệnh do tia X và các chất phóng xạ, điếc nghề nghiệp, dựa trên cơ sở định nghĩa bệnh nghề nghiệp là những bệnh:
A. Đặc trưng riêng ở một nghề nào đó, có yếu tố độc hại riêng của nghề đó gây ra
B. Gây nên do điều kiện lao động và mắc trong thời gian lao động
C. Là các bệnh được quy định bởi danh sách đặc biệt
D. Do tiếp xúc mãn tính với các yếu tố tác hại
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sự phát triển của sản xuất công nghiệp dẫn đến hậu quả là người lao động:
A. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại và dễ bị bệnh nghề nghiệp hơn.
B. Tiếp xúc với nhiều loại tác hại nhưng dễ đề phòng bệnh nghề nghiệp hơn
C. Có nhiều cơ hội được bảo vệ chống các yếu tố tác hại trong sản xuất
D. Được bảo vệ và nâng cao sức khỏe
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Tác hại do rung chuyển thường gặp trong một số ngành nghề như:
A. Thợ khoan thợ đầm máy, lái xe...
B. Sử dụng máy tính
C. Sử dụng máy siêu âm
D. Khai thác đá thủ công
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 14
- 6 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 495
- 3
- 20
-
88 người đang thi
- 426
- 4
- 20
-
64 người đang thi
- 421
- 3
- 20
-
43 người đang thi
- 394
- 0
- 20
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận