Câu hỏi:
Xét phép thử tung con súc sắc 6 mặt hai lần. Cho các biến cố:
A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần tung giống nhau”
B: “ Tổng số chấm xuất hiện ở hai lần tung chia hết cho 3”
Tính ?
A. 18
B. 12
C. 16
D. 20
Câu 1: Cho hai đường thẳng song song a và b. Trên đường thẳng a lấy 6 điểm phân biệt. Trên đường thẳng b lấy 5 điểm phân biệt. Chọn ngẫu nhiên 3 điểm. Xác định số phần tử của biến cố A: "Ba điểm được chọn tạo thành một tam giác".
A. 135
B. 165
C. 990
D. 360
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Từ các chữ số 1,2,3,4 ta lập các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.Tính số phần tử không gian mẫu
A. 16
B. 24
C. 6
D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có ba chiếc hộp: hộp thứ nhất chứa 6 bi xanh được đánh số từ 1 đến 6, hộp thứ hai chứa 5 bi đỏ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ ba chứa 4 bi vàng được đánh số từ 1 đến 4. Lấy ngẫu nhiên ba viên bi. Tính số phần tử của biến cố A: "Ba bi được chọn vừa khác màu vừa khác số"
A. A. 120
B. B. 64
C. C. 60
D. D. 84
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi size S hoặc size M. Áo size S có 5 màu khác nhau, áo size M có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9
B. 5
C. 4
D. 20
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau. Tính số phần tử của không gian mẫu.
10000
A. 9000
B. 4536
C. 6824
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Phép thử và biến cố có đáp án (Phần 2)
- 0 Lượt thi
- 16 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Tổ hợp - xác suất
- 281
- 0
- 10
-
31 người đang thi
- 310
- 0
- 15
-
65 người đang thi
- 348
- 0
- 23
-
53 người đang thi
- 349
- 1
- 14
-
32 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận