Câu hỏi:
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Quá trình nhân đôi không theo nguyên tắc bổ sung thì dẫn đến đột biến gen
(2) Đột biến gen trội ở dạng dị hợp cũng được gọi là thể đột biến
(3) Đột biến gen chỉ được phát sinh khi trong môi trường có các tác nhân đột biến
(4) Đột biến gen phát sinh trong pha S của chu kỳ tế bào
(5) Đột biến gen là loại biến dị luôn được di truyền cho thế hệ sau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Gen A dài 306 nm, có 20% nuclêôtit loại Adenin. Gen A bị đột biến thành alen a . Alen a bị đột biến thành alen a1. Alen a1 bị đột biến thành alen a2. Cho biết đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp nuclêôtit. Số liên kết hidro của gen A ít hơn so với alen a là 1, nhiều hơn so với số liên kết hidro của alen a1 là 2 và nhiều hơn so với alen a2 là 1. Tính tổng số nuclêôtit của cơ thể mang kiểu gen Aaa1a2?
A. A = T = 1439; G = X = 2160.
B. A = T = 1438; G = X = 2160.
C. A = T = 1436; G = X = 2162.
D. A = T = 1441; G = X = 2159.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G - X thì số liên kết hiđrô của gen sẽ
A. Giảm đi 3.
B. Giảm đi 1.
C. Tăng thêm 1.
D. Tăng thêm 3.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
B. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 4 (có đáp án): Đột biến gen (phần 2)
- 1 Lượt thi
- 17 Phút
- 16 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận