Câu hỏi: Việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính về du lịch được quy định như thế nào?
A. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành xử phạt. Quá thời hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành.
B. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hành vi vi phạm, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị dẫn giải thi hành. Tiền nộp phạt tại kho bạc nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.
C. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành. Tiền nộp phạt tại ngân hàng nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.
D. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày giao quyết định xử phạt, cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt. Quá hạn trên sẽ bị cưỡng chế thi hành. Tiền nộp phạt tại kho bạc nhà nước và nhận biên lai ghi tiền phạt.
Câu 1: Trong hoạt động kinh doanh du lịch, những hành vi nào bị cấm?
A. Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; kinh doanh du lịch không có giấy phép
B. Làm phương hại đến độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; vi phạm đạo đức kinh doanh du lịch
C. Gây tổn hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo giấy phép; kinh doanh du lịch không có giấy phép
D. Vi phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; kinh doanh du lịch không có giấy phép
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Theo luật du lịch hiện hành, những hành vi cấm đối với người có thẩm quyền xử phạt hành chính?
A. Xử phạt trái thẩm quyền, xử phạt trái với quy định của pháp luật, nhận hối lộ
B. Xử phạt vượt quyền hạn, xử phạt trái với chức trách của mình, nhận hối lộ
C. Xử phạt trái đạo đức, xử phạt trái với quy định của pháp luật, nhận hối lộ
D. Xử phạt không đúng, xử phạt trái với quy tắc thông thường, nhận hối lộ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chánh thanh tra chuyên ngành du lịch?
A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng
B. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng, tước giấy phép kinh doanh du lịch
C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm; tước quyền sử dụng giấy phep, chứng chỉ hành nghề
D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Hành vi vi phạm các quy định về quản lý khu du lịch, điểm du lịch có điểm nào đáng chú ý?
A. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên du lịch nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, cung cấp hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch
B. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên du lịch nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch không được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
C. Khai thác tài nguyên du lịch một cách cạn kiệt nhằm mục đích kiếm lời; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ tại khu du lịch không đc phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
D. Sử dụng, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên để phục vụ khách du lịch; làm hư hỏng, biến dạng tài nguyên du lịch, bán hàng hóa, dịch vụ trái phép tại khu du lịch không được phép của nhà nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của thanh tra viên chuyên ngành du lịch?
A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
B. Cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền đến 500.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 5.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 100.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 1.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong trường hợp khẩn cấp, dịch bệnh có nguy cơ cho khách du lịch, cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch có trách nhiệm gì?
A. Thông báo cho khách về nước
B. Thông báo kịp thời cho khách du lịch, áp dụng các biện pháp cần thiết và phối hợp với các liên quan trong việc cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho khách du lịch
C. Thông báo kịp thời cho khách du lịch để khách tự lo liệu, có thể áp dụng các biện pháp cần thiết và phối hợp với các cơ quan có liên quan trong cứu hộ, cứu nạn, cấp cứu cho khách
D. Thông báo kịp thời cho khách du lịch, áp dụng các biện pháp mà mình có khả năng để áp ứng cho khách
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Du lịch - Phần 6
- 18 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận