Câu hỏi: Những hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch bao gồm?
A. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp lệnh xử lá hành chính phải bị xử lý hành chính
B. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải bị xử lý hành chính
C. Hành vi vi phạm các quy định về quản lý nhà nước, vi phạm hợp đồng trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức gây ra theo quy định của pháp lệnh xử lý hành chính phải bị xử lý hành chính
D. Hành vi vi phạm các điều khoản trong hợp đồng với khách du lịch trong lĩnh vực du lịch do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm phải bị xử lý hành chính
Câu 1: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chủ tịch ủy ban nhân dân huyện?
A. Cảnh cáo, phạt tiền trên 500.000 đồng đến 20.000.000 đồng Việt Nam, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 20.000.000 đồng
B. Cảnh cáo, phạt tiền trên 500.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000.000 đồng
C. Cảnh cáo, phạt tiền trên 100.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 500.000 đồng
D. Cảnh cáo, phạt tiền trên 200.000 đồng đến 20.000.000 đồng, tịch thu tang vật, phương tiện trị giá đến 200.000.000 đồng
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của chánh thanh tra chuyên ngành du lịch?
A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng
B. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có giá trị đến 2.000.000 đồng, tước giấy phép kinh doanh du lịch
C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm; tước quyền sử dụng giấy phep, chứng chỉ hành nghề
D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Trong hoạt động kinh doanh du lịch, những hành vi nào bị cấm?
A. Làm phương hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; kinh doanh du lịch không có giấy phép
B. Làm phương hại đến độc lập, chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; thu lợi bất chính từ khách; vi phạm đạo đức kinh doanh du lịch
C. Gây tổn hại đến chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo giấy phép; kinh doanh du lịch không có giấy phép
D. Vi phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia, quốc phòng an ninh, vi phạm truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xây dựng công trình du lịch không theo quy hoạch đã phê duyệt; xâm hại tài nguyên du lịch; kinh doanh du lịch không có giấy phép
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hành vi vi phạm về kinh doanh lữ hành có điểm nào đáng chú ý nhất?
A. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh
B. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi giá chương trình du lịch
C. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi trụ sở làm việc
D. Không thông báo bằng văn bản về thời điểm bắt đầu hoạt động kinh doanh lữ hành cho cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp tỉnh, không thông báo bằng văn bản về thay đổi trụ sở chính
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Mức ký quĩ của doanh nghiệp lữ hành quốc tế là bao nhiêu?
A. Ba trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam
B. Hai trăm triệu đồng Việt Nam
C. Hai trăm năm mươi triệu đồng Việt Nam
D. Hai trăm năm mươi triệu đô la Mỹ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về du lịch của thanh tra viên chuyên ngành du lịch?
A. Phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
B. Cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền đến 500.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 5.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
C. Cảnh cáo, phạt tiền đến 100.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 1.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
D. Cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000 đồng; tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm có trị giá đến 2.000.000 đồng; khôi phục lại vị trí ban đầu nếu xâm phạm đến tài nguyên môi trường du lịch
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Du lịch - Phần 6
- 18 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật Du lịch có đáp án
- 615
- 51
- 25
-
41 người đang thi
- 480
- 16
- 25
-
73 người đang thi
- 348
- 13
- 25
-
22 người đang thi
- 376
- 10
- 25
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận