Câu hỏi:
Vị thế xã hội là yếu tố:
A. A. Có thể thay đổi theo tình huống giao tiếp
B. B. Có thể thay đổi theo người đối thoại
C. C. Có thể thay đổi theo nội dung giao tiếp
D. D. Có thể thay đổi để tài giao tiếp
Câu 1: Luân phiên lượt lời là:
A. A. Sự đổi vai liên tục giữa người nói và người nghe
B. B. Sự chuyển đổi vai từ người nói sang người nghe
C. C. Sự chuyển đổi vai từ người nghe sang người nói
D. D. Sự thể hiện vai trò chính cùa người nói.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố ngôn ngữ nào không thể hiện quan hệ vị thế và quan hệ thân - sơ của các nhân vật giao tiếp?
A. A. Từ xưng hô
B. B. Từ tình thái
C. C. Từ gọi – đáp
D. D. Từ tượng thanh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Những yếu tố chi phối nội dung và hình thức ngôn ngữ của các nhân vật giao tiếp là:
A. A. Vị thế và mức độ thân thiết giữa ngưòi nói và người nghe
B. B. Tuổi tác và nghể nghiêp của các nhân vât giao tiếp
C. C. Giới tính và văn hoá của các nhân vật giao tiếp
D. D. Tất cả các yếu tố trên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sử dụng từ à cuối câu hỏi, người nói thường thế hiện thái độ gì với người nghe?
A. A. Bề trên
B. B. Kính trọng
C. C. Thân mật
D. D. Suồng sã
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, câu nói của Dế Mèn với Dế Choắt "Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta chịu sao được. Thôi, im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi." thể hiện thái độ gì của Dế Mèn?
A. A. Thân mật
B. B. Suồng sã
C. C. Lạnh nhạt
D. D. Cao ngạo
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc ngữ cảnh?
A. A. Nhân vật giao tiếp
B. B. Bối cảnh
C. C. Văn cảnh
D. D. Nghệ thuật biểu đạt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 12 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận