Câu hỏi:
Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
A. Vật liệu bồi đắp đồng bằng cửa sông ít.
B. Thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển.
C. Các dãy núi lan sát ra biển chia cắt, sông ngắn nhỏ, ít phù sa.
D. Con người làm đê sông ngăn cách các đồng bằng.
Câu 1: Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?
A. Đông Bắc.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đất đai ở đồng bằng ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát, ít phù sa do
A. Trong quá trình hình thành biển đóng vai trò chủ yếu.
B. Các dãy nũi chạy theo hướng tây-đông ăn sát ra biển.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều sỏi, cát trôi sông.
D. Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, cho biết đồng bằng Nghệ An được hình thành do phù sa của sông nào bồi đắp?
A. Sông Mã – Chu.
B. Sông Cả.
C. Sông Gianh.
D. Sông Thu Bồn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo toàn chủ yếu do
A. địa hình nước ta ít hiểm trở.
B. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.
C. địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. Vùng trung tâm có các dãy núi thấp với độ cao trung bình.
B. Nghiêng theo hướng tây bắc – đông nam.
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên đá vôi.
D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo.
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 3 Lượt thi
- 45 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận