Câu hỏi:
Đặc điểm không phải của dải đồng bằng sông Hồng là
A. Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô.
B. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
C. Có các khu ruộng cao bạc màu.
D. Được hình thành do phù sa sông bồi đắp.
Câu 1: Nét nổi bật của địa hình vùng núi Tây Bắc là
A. Gồm các khối núi và cao nguyên.
B. Có nhiều dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta.
C. Có bốn cánh cung.
D. Địa hình thấp và hẹp ngang.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở đồng bằng Sông Cửu Long về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm mặn, chủ yếu do
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
B. Địa hình thấp, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta được biểu hiện rõ rệt ở
A. sự xâm thực mạnh mẽ tại miền đồi núi và bồi lắng phù sa tại các vùng trũng.
B. sự đa dạng của địa hình: đồi núi, cao nguyên, đồng bằng…
C. sự phân hóa rõ theo độ cao với nhiều bậc địa hình.
D. cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc – đông nam và vòng cung.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A. Đồng bằng.
B. Đồi núi thấp.
C. Núi trung bình.
D. Núi cao.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Độ cao núi của Trường Sơn Bắc so với Trường Sơn Nam
A. Trường Sơn Bắc có địa hình núi cao hơn Trường Sơn Nam.
B. Trường sơn Bắc chủ yếu là núi thấp, trung bình; Trường Sơn Nam gồm khối núi cao đồ sộ.
C. Trường Sơn Bắc địa hình núi dưới 2000m, Trường Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất trên 3000m.
D. Trường Sơn Nam có núi cao hơn Trường Sơn Bắc và cao nhất cả nước.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là
A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
B. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan.
C. Được nâng lên yếu trong vận động Tân kiến tạo.
D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.
30/11/2021 0 Lượt xem
- 3 Lượt thi
- 45 Phút
- 38 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận