Câu hỏi:
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc
B. Muỗi
C. Cá.
D. Ruồi, nhặng.
Câu 1: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường tiêu hoá.
B. Đường hô hấp.
C. Đường sinh dục.
D. Đường bài tiết
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
1. Ăn uống hợp vệ sinh.
2. Mắc màn khi ngủ.
3. Rửa tay sạch trước khi ăn.
4. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Phương án đúng là
A. 1; 2
B. 2; 3.
C. 2; 4
D. 3; 4.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ
B. Diệt bọ gậy
C. Đậy kiến các dụng cụ chứa nước
D. Ăn uống hợp vệ sinh
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Dưới đây là các giai đoạn kí sinh của trùng sốt rét trong hồng cầu người:
(1): Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới.
(2): Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu.
(3) : Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới.
Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lí.
A. (2) → (1) → (3).
B. (2) → (3) → (1).
C. (1) → (2) → (3).
D. (3) → (2) → (1).
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào
A. Đường tiêu hoá.
B. Đường hô hấp.
C. Đường sinh dục.
D. Đường bài tiết.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 6 (có đáp án): Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận