Câu hỏi:

Ứng động không sinh trưởng là?

249 Lượt xem
30/11/2021
3.4 5 Đánh giá

A.  Kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

B.  Kiểu ứng động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

C.  Kiểu ứng động không có sự chết đi của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

D.  Kiểu ứng động có sự chết đi nhanh chóng của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc ứng động sinh trưởng 

A.  Vận động liên quan đến đồng hồ sinh học

B.  Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng khác nhau

C.  Vận động liên quan đến hoocmon thực vật

D.  Các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan thực vật có tốc độ sinh trưởng giống nhau

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Các hiện tượng nào sau đây thuộc dạng ứng động không sinh trưởng?

A.  Hoa mười giờ nở vào buổi sáng, khí khổng đóng mở.

B.  Lá cây họ Đậu xoè ra và khép lại theo chu kỳ ngày đêm, khí khổng đóng mở.

C.  Lá cây trinh nữ khép lại khi có va chạm cơ học, khí khổng đóng mở.

D.  Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng và thức ngủ của cây trinh nữ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là kết hợp của:

A. ng động tiếp xúc và hoá ứng động.

B.  Quang ứng động và điện ứng động.

C.  Nhiệt ứng động và thuỷ ứng động.

D. ng động tổn thường

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi trường ngoài ?

A.  Nồng độ CO2 và O2

B.  Ánh sáng

C.  Độ ẩm không khí

D.  Ánh sáng và nhiệt độ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Ứng động sinh trưởng là gì?

A.  Là hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng. 

B.  Là sự vận động khi có tác nhân kích thích. 

C.  Là sự vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan có cấu trúc hình dẹt gây nên. 

D.  Là sự thay đổi trạng thái sinh lí - sinh hoá của cây khi có kích thích

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Sự thay đổi áp suất trương nước làm lá cây trinh nữ thay đổi trạng thái vận động là do:

A.  Sự thay đổi hoạt động của các khí khổng

B.  Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào

C.  Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục

D.  Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 24 (có đáp án): ứng động
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 33 Câu hỏi
  • Học sinh