Câu hỏi:
Khi bị va chạm cơ học, lá cây trinh nữ xếp lại. cơ chế của sự vận động cảm ứng này, dựa vào sự thay đổi của
A. Các thần kinh cảm giác liên bào ở thực vật
B. Xung động thần kinh thực vật
C. Sức trương nước của tế bào
D. Cả A,B,C
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là ứng động sinh trưởng?
A. Khí khổng đóng mở.
B. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
C. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.
D. Lá cây trinh nữ cụp lại khi va chạm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là do
A. Sự thay đổi cường độ ánh sáng
B. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
C. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
D. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mô tả nào sau đây về hiện tượng ứng động không sinh trưởng là không đúng:
A. Sự vận động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào
B. Liên quan đến sự trưởng nước, sự lan truyền kích thích, phản ứng nhanh ở các miền chuyên hóa
C. Vận động theo đồng hồ sinh học
D. Vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động và va chạm cơ học
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhận xét về ứng động không sinh trưởng, điều không đúng là?
A. Có cơ chế chủ yếu là do sự biến đổi hàm lượng nước trong tế bào chuyên hoá.
B. Biểu hiện nhanh hơn so với ứng động sinh trưởng,
C. Chỉ xảy ra ở các cơ quan có cấu tạo dẹt.
D. Có vai trò thích nghi đa dạng dối với sự biến đổi của môi truờng sống
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ứng động khác với hướng động ở đặc điểm nào ?
A. Có nhiều tác nhân kích thích
B. Tác nhân kích thích không định hướng
C. Có sự vận động vô hướng
D. Không liên quan đến sự phân chia tế bào
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng ứng động có vai trò
A. Giúp cây thích nghi một cách đa dạng với những biến đổi của môi trường
B. Giúp cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh
C. Giúp cây phát triển theo nhịp sinh học
D. Tất cả đều đúng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghệm Sinh học 11 Bài 24 (có đáp án): ứng động
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 33 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận