Câu hỏi:
Từ phía người đọc, bút danh Tản Đà trước hết và chủ yếu muốn gợi liên tưởng đến điều gì trong tâm hồn, tính cách nhà thơ?
A. Tính cách "ngông" và xu hướng thoát li thực tại.
B. Tình yêu quê hương, đất nước.
C. Tính cách lãng mạn, phóng túng.
D. Niềm khao khát tự do, lòng trân trọng cái đẹp của tạo hóa.
Câu 1: Trong bài thơ “Hầu trời”, nhà thơ Tản Đà được mời lên Thiên đình để làm gì?
A. Phụ trách chợ văn trên Thiên đình.
B. Đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.
C. Chịu phạt vì tội đọc thơ giữa đêm khuya làm Trời mất ngủ.
D. Dạy cho Trời và chư tiên làm thơ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Qua câu chuyện "Hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?
A. Nói chí một cách trịnh trọng.
B. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết.
C. Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.
D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nét độc đáo về nghệ thuật của bài thơ "Hầu trời" là:
A. Thể thơ thể thất ngôn trường thiên tự do, không bị trói buộc bởi khuôn mẫu nào.
B. Ngôn từ hóm hỉnh, có duyên, lôi cuốn người đọc.
C. Cách biểu hiện cảm xúc tự do, phóng túng, bình dân.
D. Tất cả đều đúng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà được viết bằng:
A. chữ Nôm, thể thất ngôn tứ tuyệt.
B. chữ Nôm, thể thất ngôn trường thiên.
C. chữ Hán, thể thất ngôn trường thiên.
D. chữ quốc ngữ, thể thất ngôn trường thiên.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dòng nào sau đây không thể hiện cái ngông của Tản Đà trong bài “Hầu trời”?
A. Xem mình bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
B. Không thấy ai tri âm với mình ngoài trời và tiên.
C. Tự cho mình văn hay khiến trời phải khen thưởng
D. Ý thức về tài năng và chí làm trai trong trời đất.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm: Hầu trời (Tản Đà) có đáp án
- 0 Lượt thi
- 15 Phút
- 7 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận